K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Chọn C.

14 tháng 6 2016

Chọn C.

24 tháng 8 2016

Thủy phân 1250g protein thu đc 425g alanin 
Thủy phân 100000g protein thu đc m (g) alanin 
m= (100000*425)/1250 = 34000 
=> số mắt xích là: 34000/M (M là k/lg phân tử alanin) 

24 tháng 8 2016

2 chất hữu cơ trên phải là muối amoni vì tạo ra 2 khí làm xanh quì ẩm

 Mt/b Z=27,5 => 1 khí là NH3 ( 17) khí còn lại phải là CH3NH2 (31) vì hc đã cho chỉ có 2C => áp dụng đường chéo

=>  nNH3 = 0,05 và nCH3NH2 =0,015 mol

=> m muối = mHCOONa + mCH3COONa = 0,015*68 + 82*0,05 = 5,12 g

Chọn B 

\(\left(C_{52}H_{101}O_6\right)C_3H_5+3H_2O⇌\left(H^+,xt\right)2C_{17}H_{35}COOH+C_{15}H_{31}COOH+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

7 tháng 7 2016

Hợp chất X + NaOH (dư) - - > Glixerol + 3 muối 
- -> Chứng tỏ X là sản phẩm của gixerol với 3 axit hữu cơ 
Hay X là este 3 chức chứa 3 gốc axit khác nhau 
Do vậy công thức cấu tạo của X có dạng 

R1-COO-CH2 
. . . . . . . . .| 
R2-COO-CH +3NaOH - -> R1COOX + R2COOX + R3COOX 
. . . . . . . . | . . . . . . . . . . . . .+ CH2-OH 
R3-COO-CH2. . . . . . . . . . .. . . .| 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .CH-OH 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .| 
. . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . . .. .CH2-OH 
(Bạn thay X là gốc Na -) 
Do vậy ta có Tổng số C,H còn lại trong R1,R2,R3 là 
10C - 6C = 4C , 14H - 5H = 9H 
Vậy còn lại -C4H9 
Ở bài này tôi khuyên bạn nên sử dụng phương pháp loại trừ 
Dễ thấy đáp án A,C bị loại ngay vì nếu tính tổng lại số C,H thì không đủ 4C và 9H trong gốc R1,R2,R3 
Do vậy chỉ còn lại B hoặc D . Ở đây ta lại thấy 1 công thức trong B là đồng phân hình học đó là CH3-CH=CH-COONa 
(Không thỏa mãn đề bài vì bài cho 3 muối kô có đồng phân hình học ) 

Vậy công thức là : D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa, HCOONa 

7 tháng 7 2016

cho mk hỏi C4H9 trong gốc R1,R2,R3 là sao

 

7 tháng 7 2016

n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol) 
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g) 

Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít 
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125 
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125 
<=> n ≤ 2,3125 
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2 
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án ) 
TH2 : n = 2 ( HOOC-CHO  2 Cacbon ) 
 

7 tháng 7 2016

cho mk hỏi 1/74.n<= 0,03125 tại sao có z

7 tháng 7 2016

 C% = mct / mdd x 100% 
<=> mct = mdd x C% / 100% = 100 x 8% / 100% = 8 g 
n NaOH = 8 / 40 = 0,2 (mol) 

Ta thấy 0,1 mol Este cần đến 0,2 mol NaOH chứng tỏ gốc etylen glicol 
R - (COO)2 - C2H4 

n Muối = 0,1 mol 
Đặt công thức R - COONa và R' - COONa 
M R - COONa + M R' - COONa = 17,8 / 0,1 = 178 (g) 
<=> MR + MR' + 134 = 178 
<=> MR + MR' = 44 

Vậy MR sẽ là gốc -CH3 và MR' là -C2H5 
Ta có công thức 
CH3 - COO - CH2 
. . . . . . . . . . | 
C2H5-COO - CH2 

7 tháng 7 2016

giúp mk giải bài này với.

cho hh X gồm 2 hchc no, đơn chức td vừa đủ với 100ml dd KOH 0,4M, thu đk 1 muối và 336ml hơi 1 ancol (đkc). nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hh X trên, sau đó hấp thụ hết sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. ct của 2 hchc trong X là.eoeo

Bài 1 :Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:a) HCl;b) Nước brom;c) NaOH;d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).Bài 2 :Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.Bài 3 : Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được...
Đọc tiếp

Bài 1 :

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

Bài 2 :

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:

a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.

b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.

Bài 3 :

Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.

b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi

– Thay đổi vị trí nhóm amoni.

– Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α .

6
15 tháng 6 2016

Bài 2 :

a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.

Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.

 

Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3 Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.

CH3NH2 + HOH ⇔ CH3NH3+ + OH

CH3COO + HOH ⇔ CH3COOH + OH

b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.

Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.

Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.

Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.

15 tháng 6 2016

a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = n=> A chỉ có 1 nhóm NH2,

M= 1,851/0,01 – 36,5 = 145 (g/mol)

n: nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

=> m= 145 -45 -16 = 84 (gam): Biện luận suy ra R là gốc C6H12

Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:

b)

bai-5-trang-58-sgk-hoa-12

13 tháng 11 2017

Theo mình thì chắc không có, nhưng mình có cái này bạn làm nha!

\(K+H_2O\underrightarrow{t^o}\)

\(Ba+H_2O\underrightarrow{t^o}\)

...

13 tháng 11 2017

H2O+Ba= H2+Ba(OH)2

K+H2O=KOH+H2

27 tháng 5 2016

Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)

Các PTHH khi X vào HCl : 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)

nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)

\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)

\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4) 

Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\) 

Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4