Chất trải qua mấy sự chuyển thể? Nêu đặc điểm của từn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có 3 chất :rắn, lỏng, khí

HT

25 tháng 10 2021

có 3 loại chất: rắn,lỏng,khí

Chất rắn thì cứng, có hình dạng của vật vừa chứa nó,nhìn thấy được VD:thép,sắt,nhôm...

Chất lỏng thì không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được VD:nước lọc, axit,...

Chất khí không có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được VD:Oxy,carbonic,nitơ

26 tháng 10 2021

a) bề mặt cát khác với bề mặt nước đựng trong cốc là bề mặt nước phẳng còn bề mặt cát gồ ghề

b) hạt cát có hình dạng cố định

c) cát ở thể rắn

HT nhé bn

2 tháng 5 2016

Có 2 sự chuyển thể. Đó là: Sự nóng chảy& sự đông đặc.Người ta nung nóng đồng===> sự nóng chảy, rồi đổ vào khuôn chờ đông đặc===> sự đông đặc

2 tháng 5 2016

Trong việc đúc tượng đồng, để có một bức tượng đẹp, như ý thì ta phải nấu đồng, đổ đồng vào khuôn. Như vậy, hai việc làm trên chứng tỏ đồng có sự nóng chảy và sự đông đặc.

Sự nóng chảy: Nấu đồng (từ chất rắn sang chất lỏng)

Sự đông đặc: Đổ đồng vào khuôn (từ chất lỏng sang chất rắn)

Chọn đúng cho mình nhé

20 tháng 3 2016

-đông đặc

-từ phút thứ 3 đến 8

-phút thứ 3

 

19 tháng 3 2016

tui chưa học tới nên bó tay!

 

27 tháng 7 2021
  • browncony2902
  •  
  • 23/05/2021

câu 3:

a) Mỗi chất đều nóng chảy và ....đông đặc............ ở cùng....nhiệt độ................

b) Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì..thể tích...... của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn ..giảm nhiệt độ thì thể tích...... thì giảm

c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật...không thay đổi...............

d) Khi đường ray xe lửa, người ta phải làm môt khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì...để khi nhiệt độ ngoài trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì không bị ngăn cản sẽ không là hỏng đường ray........

câu 4:

A, Khối lượng riêng của quả cầu kim loại....giảm..................... khi quả cầu nóng lên,....tăng...................khi quả cầu lạnh đi.

B, Chất rắn nở vì nhiệt....nhiều hơn................ chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất......lỏng.............

C, Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ......0 độ C..................... Người ta gọi là nhiệt độ.........nước đá đang tan....................

D, Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt....giống nhau...............

E, Nước đá tan ở ......0............0C hay ......32............ 0F.

F, Nước đang sôi ở…100........0C hay……212……..0F

câu 5:

a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ...tăng............... , còn (2) .........khối lượng................... không thay đổi. Do đó (3) ....khối lượng riêng......................................... của vật tăng.

b) Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4).....giảm...................... vì thể tích của không khí (5)......tăng lên..................................

c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)........rắn............... sang thể (7)...........lỏng.................. Mỗi chất nóng chảy ở một (8).............nhiệt độ xác định.......................................................................... được gọi là (9).................nhiệt độ nóng chảy............................

d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10).....không đổi................................ mặc dù ta tiếp tục (11).........đun nóng........................... hoặc tiếp tục (12)..............làm lạnh.............................................

e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)........thể lỏng........................ sang (14)..........thể khí............................ Sự bay hơi xảy ra ở (15).................bề mặt............................. của chất lỏng.

27 tháng 7 2021

c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)..........thể rắn............. sang thể (7).............thể lỏng................ Mỗi chất nóng chảy ở một (8).......................nhiệt độ nhất định........................ được gọi là (9)..............nhiệt độ nóng chảy...............................

d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10)....................không đổi................. mặc dù ta tiếp tục (11)..............đun nóng...................... hoặc tiếp tục (12).........................làm lạnh..................................

e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)...............thể lỏng................. sang (14).................thể khí...................... Sự bay hơi xảy ra ở (15)........................bề mặt...................... của chất lỏng.

chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trốnga, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăngb. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể..........  sang thể................. mối chất nóng chảy ở...
Đọc tiếp

chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trống

a, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăng

b. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....

c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể..........  sang thể................. mối chất nóng chảy ở một,................................. đc gọi là..............................

d. trong khi nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất .................................. mặc dù ta tiếp tục........................... hoặc tiếp tục.................................

e sự bay hơi là sự chuyển thể từ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, sang................................ sự bay hơi xảy ra ở ............................ của chất lỏng

f. trong các bình dựng chất lỏng dậy kín thì..................... và........................... đồng thời xảy ra. 2 quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình..........................

2
4 tháng 5 2016

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

5 tháng 5 2021

bn l m sai r thu thảo ngu thì đừng bnhf luận okee

 

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ

Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng

Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng 

Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ        Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng       Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng    Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng       Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng     Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng        Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

6 tháng 11 2021

nước bỏ tủ lạnh => nước đá

4 tháng 12 2021

C

4 tháng 12 2021

c