
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


10 - { [ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 } = 5
[ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 = 10 - 5 = 5
( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 = 5 x 10
( x : 3 + 17 ) : 10 + 48 = 50
( x : 3 + 17 ) : 10 = 50 - 48
( x : 3 + 17 ) : 10 = 2
x : 3 + 17 = 2 x 10
x : 3 + 17 = 20
x : 3 = 20 - 17 = 3
x = 3 x 3 = 9
a) [(2x+14) : 4 - 3] : 2 = 1
(2x+14) : 4 - 3 = 1/2
(2x+14) : 4 = 1/2 + 3
(2x+14) : 4 = 7/2
2x+14 = 7/2 . 1/4
2x = 7/8 - 1/4
2x = 5/8
x= 5/8.1/2
x= 5/16

Số viên đạn Dũng đã bắn phải ít hơn 13 viên (vì nếu Dũng bắn 13 viên
thì Dũng được số điểm ít nhất là: 8 x 11 + 9 x 1 + 10 x 1 = 107 (điểm) > 100
điểm, điều này vô lý).
Theo đề bài Dũng đã bắn hơn 11 viên nên số viên đạn Dũng đã bắn là 12 viên.
Mặt khác 12 viên đều trúng vào các vòng 8, 9, 10 điểm nên ít nhất có 10 viên vào
vòng 8 điểm, 1 viên vào vòng 9 điểm, 1 viên vào vòng 10 điểm.
Do đó số điểm Dũng bắn được ít nhất là:
8 x 10 + 9 x 1 + 10 x 1 = 99 (điểm)
Số điểm hụt đi so với thực tế là:100-99=1(điểm)
Như vậy sẽ có 1 viên không bắn vào vòng 8 điểm mà bắn vào vòng 9 điểm; hoặc
có 1 viên không bắn vào vòng 9 điểm mà bắn vào vòng 10 điểm.
Nếu có 1 viên Dũng không bắn vào vòng 9 điểm mà bắn vào vòng 10 điểm thì
tổng cộng sẽ có 10 viên vào vòng 8 điểm và 2 viên vào vòng 10 điểm (loại vì
không có viên nào bắn vào vòng 9 điểm).
Vậy sẽ có 1 viên không bắn vào vòng 8 điểm mà bắn vào vòng 9 điểm, tức là có 9
viên vào vòng 8 điểm, 2 viên vào vòng 9 điểm và 1 viên vào vòng 10 điểm.

= 10/3.x+ 67/4=-53/4
10/3.x=-53/4-67/4
10/3.x=-30
x=-30:10/3
x=-9

4 x 24 x 5 ^ 2 - ( 3 ^ 3 x 18 + 3 ^ 3 x 12)
=96 x 25 - (27 x 18 + 27 x 12)
=96 x 25 - [ (27 x (18 + 12) ]
=96 x 25 - 27 x 30
=2400 - 810
=1590

Thế này bạn nhé:
a) Ta có: B(5) = {0;5;10;15;20;25;...}
\(\Rightarrow\)x \(\in\) {0;5;10;15;20;25;...}
mà x\(\le\) 20 \(\Rightarrow\) x\(\in\){0;5;10;15;20}
( Bạn nhớ khi viết bội hoặc ước có giới hạn thì phải viết vượt qua giới hạn mới suy ra đáp án nhé!)
b) x \(\in\) Ư(20) và x \(\le\) 4
Ta có:Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20}
\(\Rightarrow\)x \(\in\) { 1;2;4;5;10;20}
mà x \(\le\) 4\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1;2;4}
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!