
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Phương trình tích : a.b = 0 <=> a=0 hoặc b=0
Bài giải:
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x-1=0\)
\(x=1\)
TH3: \(x-2=0\)
\(x=2\)
Vậy x =0 hoặc x=1 hoặc x=2
Trang chủ OLM có mục tiếng anh nhé. Có cả mục Toán 10; 11; 12 tuy nhiên các bạn muốn hỏi các bài toán THPT thì vào trang h.vn để hỏi bài nhé!

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc \(x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=1\)hoặc \(x=2\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Câu cuối bạn hỏi ko biết

a) Số hs khá là :
\(45-\left(45.\frac{1}{3}\right)-\left(45.\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}=18\left(hs\right)\)
b) Trong học kỳ 1 số hs khá chiếm số phần trăm số hs cả lớp là : \(\frac{18.100\%}{45}=40\%\)
Đ/s : a) 18hs
b) 40%

a,Số học sinh trung bình của khối 6 là:
270.7/15=126( học sinh)
Số học sinh khá của khối 6 là:
( 270 - 126).5/8=90( học sinh)
Số học sinh giỏi của khối 6 là:
270 -126 - 90= 54( học sinh)
b,Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với học sinh cả khối 6 là:
54.100/270%=20%
_Hok tốt_

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
tất nhiên rùi