K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

19 tháng 4

Rễ hiểu????

22 tháng 11 2016

1, Đổi chỗ 3 viên ở 3 đỉnh tam giác: viên dưới cùng lên đỉnh trên cùng, 2 viên ngoài cùng ở 2 bên đảo xuốn đáy

2, 8-6+2=4; 12-5+8=15; 13-10+15=18. x=15

3,

*) \(5^3+5=130;3^3+3=30;2^3+2=10;1^3+1=2\)

*) 2+3=8 hay 2.(2+3)-2=8

4+5=32 hay 4.(4+5)-4=32

5+8=60 hay 5.(5+8)-5=60

6+7=72 hay 6.(6+7)-6=72

7+8= 7.(7+8)-7=98

 

23 tháng 11 2016

HACK

22 tháng 6 2019

Ta có: \(f\left(x\right)=y=\frac{x^2+mx}{1-x}\Rightarrow y'=\frac{\left(2x+mx\right)\left(1-x\right)+\left(x^2+mx\right)}{\left(1-x\right)^2}=\frac{-x^2+2x+m}{\left(1-x\right)^2}\)\(\)\(\left(D=R/\left\{1\right\}\right)\)

Đặt \(g\left(x\right)=-x^2+2x+m\)\(\Rightarrow\)f(x) cùng dấu với y' trên D

Xét pt g(x)=0

\(\Delta'=m+1\), Hàm số có 2 điểm cực trì<=> pt có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\f\left(1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m>-1}\)

Khi đó 2 điểm cực trì là A(x1,f(x1) ) và B(x2, f(x2) )

Lại có \(f'\left(x_1\right)=\frac{\left(2x_1+m\right)\left(1-x_1\right)+\left(x_1^2+mx_1\right)}{\left(1-x_1\right)^2}=0\Rightarrow x_1^2+mx_1=-\left(2x_1+m\right)\left(1-x_1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=\frac{x_1^2+mx_1}{1-x_1}=-2x_1-m.\)

=>\(f\left(x_2\right)=-2x_2-m\)

Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị:

\(AB=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(2x_1-2x_2\right)^2}=|x_1-x_2|\sqrt{5}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=20\)

A/d Vi-ét cho pt g(x)=0\(\Rightarrow4+4m=20\Leftrightarrow m=4\)

Vậy m=4

M
22 tháng 6 2019

Bạn giải thích cho mình chỗ trị tuyệt đối x1- x2 nhân căn 5 với ạ?

8 tháng 4 2017

Tập hợp số z thỏa mãn là 1 elip nhận (0;1) và (0;-1) làm tiêu điểm

Cái này nằm ngoài chương trình phổ thông nên bạn đừng quan tâm

Xin lỗi vì đăng câu hỏi vớ vẩn nhưng ko hỏi thì mjk ko thể hiểu nổi.Gửi đến các bn trên OLM. Mjk muốn hỏi các bn : - Các bn lên đây để lm j??Cs phải để hok , để hỏi bài hay là chỉ để ib , yêu đương này nọ???Nói thật chứ ik hok thì ít nhất cx phải cs một lần yêu đương , nhưng mà các bn yêu liên tục. Hết yêu đứa này lại chia tay yêu đứa khác.Mấy bn lớn rồi và vẫn thik thả thính ,...
Đọc tiếp

Xin lỗi vì đăng câu hỏi vớ vẩn nhưng ko hỏi thì mjk ko thể hiểu nổi.

Gửi đến các bn trên OLM. 

Mjk muốn hỏi các bn : 

- Các bn lên đây để lm j??

Cs phải để hok , để hỏi bài hay là chỉ để ib , yêu đương này nọ???

Nói thật chứ ik hok thì ít nhất cx phải cs một lần yêu đương , nhưng mà các bn yêu liên tục. Hết yêu đứa này lại chia tay yêu đứa khác.

Mấy bn lớn rồi và vẫn thik thả thính , yêu đương này nọ. Ko hiểu các bn nghĩ j.

Đọc tcn của nhiều bn mà mjk thấy ớn luôn đấy . 

Mjk chỉ nói lên suy nghĩ của mjk thôi , ko cs ý định gây war hay j . Các bn muốn thì cs thể tố cáo cx đc.

Mjk chỉ đg ns về những bn đg yêu trên OLM thôi chứ ko cs ý j về các bn khác.

Mjk 2k5 nên ns vz chắc cx ko sao đâu! Mong các bn hok hành tử tế cho . 

2
8 tháng 3 2022

mik đồng ý vs ý kiến của bạn

22 tháng 3 2022

đúng r

20 tháng 7 2016

Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.

Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.

Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.

17 tháng 6 2021

Với hàm đa thức thì xét y’>=0 nhé bạn, có khác nhau đất

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2019

Lời giải:

Đặt $AB=x$. Gọi $O$ là tâm đáy $ABCD$, $T$ là trung điểm $AB$

Ta có:

\(OT=\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{x}{2}\) (tính chất đường trung bình)

$T$ là trung điểm $AB$, mà $SAB$ là tam giác đều nên $ST\perp AB$. Áp dụng đl Pitago:

\(ST^2=SB^2-BT^2=AB^2-(\frac{AB}{2})^2=x^2-(\frac{x}{2})^2=\frac{3}{4}x^2\)

Vì $S.ABCD$ là hình chóp đều nên $SO\perp (ABCD)\Rightarrow SO\perp OT$

Áp dụng đl Pitago: \(SO=\sqrt{ST^2-OT^2}=\sqrt{\frac{3}{4}x^2-(\frac{x}{2})^2}=\frac{x}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{3}.SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{x}{\sqrt{2}}.x^2=\frac{a^3\sqrt{2}}{6}\)

\(\Rightarrow x=a\)

Vậy $AB=a$

27 tháng 10 2021

vao olm thì biê liền OK