
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Từ thật thà là tính từ:
a)Chị Loan rất thật thà. ==> Thật thà là vị ngữ
b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến ==> Thật thà là định ngữ
c)Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. ==> Thật thà là bổ ngữ
Chúc bạn học tốt! Anh Huy :)
Từ "thật thà" trong các câu là tính từ .
a)Chị Loan rất thật thà.=> Từ thật thà là vị ngữ
b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến. => Từ thật thà là định ngữ
c)Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.=> Từ thật thà là bổ ngữ

Bỏ 2 đồng xu bất kì lên cân nếu bằng nhau là xu thật đồng xu chưa cân là giả
Nếu 1 bên nhẹ hơn thì đồng xu nhẹ là đồng xu giả .

Đây ko phải câu trần thuật đơn có từ là:
Người bạn thân nhất của em là bạn Duyên, hiện bạn đang học chung lớp với em.
............... CN ................... (là) ..VN...... , .........CN.... ........ . VN
=> do có hai cụm C-V.
K/n : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị (C–V) tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trên không phải Câu trần thuật đơn vì câu trên gồm cụm chũ vị. Như vậy cũng không là câu trần thuật đơn có từ là

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

2 câu sau:
-> -Giọng điệu bi hài, hóm hĩnh. Tình huống bất ngờ: trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ.
-Cảm giác thấm thía khi tác giả chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương của mình.
=> bài thơ thể hiện một cách chân thành mà sâu sắc, thấm thía mà ngậm ngùi pha chút hóm hĩnh tình yêu quê hương thắm thiết của một người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.
Tuy có hơi muộn nhưng mìk cũng xin đóng góp ý kiến 1 tí xíu...
Chúc bạn học tốt!

• “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là một truyện ngắn có tính chất kí sự nên người đọc tưởng như đó là câu chuyện đã xảy ra và tác giả chỉ là người kể lại câu chuyện một cách chân thực nhất mà thôi. Và quả thực, trong khi đọc tác phẩm, cũng sẽ có nhiều người tin rằng đó là câu chuyện có thực, và Va-ren đã có một buổi gặp gỡ với Phan Bội Châu ở Hà Nội và cố gắng thuyết phục ông phục vụ cho thực dân Pháp. Kết quả mà Va-ren nhận lại trong chuyến đi đó, chỉ là sự khinh bỉ, coi thường từ Phan Bội Châu. Nhưng thực tế là câu chuyện này là hư cấu.
• Căn cứ vào sự việc trước khi sang Đông Dương nhậm chức, Va-ren có tuyên bố sẽ quan tâm tới Phan Bội Châu, tác giả tưởng tượng và sáng tạo ra buổi gặp mặt kì lạ giữa Va-ren và Phan Bội Châu. Vừa như một cách để vạch trần bộ mặt của thực dân Pháp, vừa là cách để ca ngợi người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!