Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(X+2O=64\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)
CTHH của hợp chất là \(SO_2\)
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
a. Gọi CTHH của A là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)
b. Ta có:
\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
=> X là lưu huỳnh (S)
c. Vậy CTHH của A là: SO3
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
a) Ta có: PTKA=5.PTKO=5(16.2)=160 đvC
b) CTHH của phân tử A có dạng: X2O3
\(\Rightarrow2X+3.NTK_O\)\(=160\)
\(\Rightarrow2X+3.16=160\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{160-48}{2}=56\)
Vậy NTKx=56 đvC, X là nguyên tố Bari, KHHH là Ba.
c) CTHH của phân tử A là: \(Ba_2O_3\)
Hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H nên có dạng XH3.
Khối lượng phân tử của hợp chất:
MXH3=MX+3MH=MX+3
=8,5.2=17(u)
→MX=14
Vậy X phải là N.
Hợp chất là NH3
Câu 4.
\(M_{X_2}=16M_{H_2}=32\Rightarrow2\overline{M_X}=32\Rightarrow\overline{M_X}=16\left(đvC\right)\)
Vậy nguyên tố O.
câu 5.
\(M_{X_2O_3}=5M_{O_2}=5\cdot32=160\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+3M_O=160\Rightarrow M_X=56\left(đvC\right)\)
X là Fe.
a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:
\(R+2O=43,988\)
\(R+2.16=43,988\)
\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)
vậy R là Cacbon (C)
Câu 3
a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3
PTK của A=12,5.32=400 (đvC)
⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112
⇔ Mx = 56 (đvC)
⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)
b,CTHH: FeCl3
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
Chữ ''tham khảo'' đâu em