Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
gọi CTHH của A là NaxSyOz ta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07
=0,14:0,07:0,28
=2:1:4
-> CTHH :Na2SO4
b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O
Ta có 142.100/142+18n=55,9%
->14200=55,9(142+18n)
->n=6
-> CTHH Na2SO4.6H2O
c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)
-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)
1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS
C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3
2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :
A. Màu xanh vx k thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm thêm dần
3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai
4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :
A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl
B. CuO+H2O→Cu(OH)2
C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH
D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH
1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS
C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3
2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :
A. Màu xanh vx k thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm thêm dần
3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai
4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :
A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl
B. CuO+H2O→Cu(OH)2
C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH
D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH
pt: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (1)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO4+2H2O\) (2)
Do sau phản ứng (1) quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>H2SO4 dư
nH2SO4 ban đầu=0,05.1=0,05(mol)
nKOH=0,02.0,5=0,01(mol)
Theo pt (2) : nH2SO4(2)=1/2nKOH=0,005(mol)
=>nH2SO4(1) p/ứ=0,05-0,005=0,045(mol)
Theo pt (1): nNaOH=2nH2SO4=0,09(mol)
=>CM(NaOH)=0,09/0,05=1,8(M)
nH2SO4=0.05*1=0.05 mol
Vì dd sau pư làm đỏ quỳ tím => H2SO4 dư
nKOH= 0.02*0.5=0.01 mol
PTHH: H2SO4 + 2NaOH ----> Na2SO4 + H2O (1)
0.045
H2SO4 + 2KOH ----> K2SO4 + H2O(2)
0.005 0.01
Xét (2) : nH2SO4dư= 1/2 nKOH= 0.005 mol
=> nH2SO4pư (1)= 0.05-0.005=0.045 mol
Xét (1) : nNaOH =2 nH2SO4= 0.045*2= 0.09 mol
=>CM NaOH= 0.09/0.05=1.8M
Xin lỗi, tôi trả lời chậm quá.... Nhưng thú vị là bn đặt câu hỏi đúng sinh nhật của tôi đấy :)
\(\ast C_2H_6O\)
– CTCT 1:
H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic
– CTCT 2:
H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1:
H – C – C – N H H H H O O Nitroetan
– CTCT 2:
H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit
– CTCT 3:
N – C – C H H H H O O – H Glyxin
\(\ast C_2H_6O\):
– CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)
– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)
– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)
– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)
Chọn C
Chất dùng để phân biệt các dung dịch không màu :
HCl, H 2 S O 4 loãng, BaC l 2 là qùy tím