Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình ion rút gọn :
a) Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
b) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c) HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d) HCO3- + OH- → H2O + CO32-
e) Không có phương trình ion rút gọn.
g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h) H2PbO2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i) Cu2+ + S2- → CuS↓.
Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch :
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
2Fe3+ + 3SO42- + 6Na+ + 6OH- → 2Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 6Na+ + 3SO42-
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3\(\downarrow\)
b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4 + Cl- + Ag+ + NO3- → NH4+ + NO3- + AgCl↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
c) NaF + HCl → NaCl + HF↑
Na+ + F- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + HF↑
F- + H+ → HF\(\uparrow\)
d) Không có phản ứng xảy ra
e) FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
FeS(r) + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + H2S↑
FeS(r) + 2H+ \(\rightarrow\) Fe2+ + H2S↑
g) HClO + KOH \(\rightarrow\) KClO + H2O
HClO + K+ + OH- \(\rightarrow\) K+ + CIO- + H2O
HClO + OH- \(\rightarrow\) CIO- + H2O.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\) H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– → CO2\(\uparrow\) + H2O
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ → AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\)H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 \(\rightarrow\) 2KC1 + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
Chọn A.
KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tựu mạng tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK lớp 10). Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các ion K+ và Cl- chỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể (không chuyển dịch tự do) vì vậy, KCl rắn, khan không dẫn điện.
a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:
Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) Ba2+ + 2NO-3
0,01M 0,10M 0,20M
HNO3 \(\rightarrow\) H+ + NO-3
0,020M 0,020M 0,020M
KOH \(\rightarrow\) K+ + OH-
0,010M 0,010M 0,010M
b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:
HClO H+ + ClO-
HNO2 H+ + NO-2.
Đánh số thứ tự trên C mạch chính từ dưới lên ta được 3-etyl-2-metylpentan
=> Chọn C.