Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi số nhóm COOH có trong A là a.
Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.
Û a = 2 ⇒ CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.
+ Vì nHCl = 0,25 mol ⇒ nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).
⇒ mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.
Û MA = 147 ⇒ A là Axit glutamic
Đáp án B
Gọi số nhóm COOH có trong A là a.
Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.
Û a = 2 ⇒ CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.
+ Vì nHCl = 0,25 mol ⇒ nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).
⇒ mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.
Û MA = 147 ⇒ A là Axit glutamic
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml
Gọi CT axit là R(COOH)n
R(COOH)n+nNa =>R(COONa)n + n/2 H2
0,04 mol
R(COONa)n + nNaOH=> RH + nNa2CO3
nRH=nR(COONa)n=0,08/n mol
mà n là số nguyên duơng=>chỉ có nghiệm n=2 tm=>a=0,04 mol
Đáp án B
Gộp quá trình:
Ta có: nH2O = nNaOH = 0,45 (mol)
BTKL: mA = mrắn + mH2O – mNaOH – mHCl
= 33,725 + 0,45. 18 – 0,45.40 – 0,25.36,5
=14,7(g)
=> MA = 147(g/mol): NH2C3H5(COOH)2
Vậy A là axit glutamic