K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào các bạn ; như các bạn đã biết hiện tại cộng đồng hoc24 của chúng ta có 3 câu lạc bộ đó là câu lạc bộ Tiếng Anh - Nguyễn Nhật Minh ; câu lạc bộ Hóa học - @ Quang Nhân ; câu lạc bộ Sử do Jungkook🤩😍😍😘 tổ chức . Để tạo sức hút , sân chơi cho các bạn thì hôm nay mình xin phép được tổ chức một câu lạc bộ Toán . Mình thấy toán là một môn học khá cơ bản do vậy để muốn qua câu lạc bộ này các bạn có thể biết thêm nhiều kiến thức mới ; giúp nhau trao đổi kiến thức.

I . Giới thiệu vài nét về câu lạc bộ

- Câu lạc bộ do mình - Nguyễn Thị Diễm Quỳnh làm ban chủ nhiệm

- Câu lạc bộ sẽ sinh hoạt vào thứ 2 ; 4 ; 6.

II. Cách thức hoạt động

- Mình sẽ đăng một bài toán nho nhỏ các bạn sẽ vào trả lời; bạn nào trả lời nhanh nhất , chính xác và trình bày đẹp thì sẽ được cộng một điểm giá trị .Với những bài toán nâng cao bạn nào làm nhanh , chính xác sẽ được cộng 2 điểm giá trị

- Những câu hỏi mang tính chất trắc nghiệm, các bạn sẽ trả lời ở phần comment câu hỏi , bạn nào trả lời đúng nhanh và giải thích đung + 1 điểm giá trị

- Sau 4 ngày sinh hoạt mình sẽ đưa ra 1 bài test ( có thể là đề thi ) nho nhỏ nếu bạn nào trả lời đung nhanh , trình bày đẹp thì sẽ +4 điểm giá trị

Cuối tháng mình sẽ tổng kết lại nếu bạn nào được nhiều điểm giá trị , hăng hái thì sẽ được quà từ ban chủ nhiệm

III. Nội quy tham gia câu lạc bộ:

- Tuân thủ nội quy của HOC24

- Phải tích cực tham gia sinh hoạt, bạn nào không tham gia 2buổi sẽ bị hủy tư cách thành viên

Những bạn nào cảm thấy mình có thể tuân thủ những nội quy trên thì đăng kí làm thành viên theo mẫu sau:

+ Họ và tên:

+ Năm sinh:

+Lí do tham gia câu lạc bộ:

+Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

Vì đây là lần đầu tổ chức có gì sai sót mong các bỏ qua.Hy vọng câu lạc bộ của mình sẽ được nhiều bạn tham gia ,ủng hộ

~ Thân~

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh

14
20 tháng 6 2019

Ngày càng nhiều câu lạc bộ ra đời nhỉ :))

20 tháng 6 2019

cau lac bo o dau vay

Chào các bạn ; như các bạn đã biết hiện tại cộng đồng hoc24 của chúng ta có 3 câu lạc bộ đó là câu lạc bộ Tiếng Anh - Nguyễn Nhật Minh ; câu lạc bộ Hóa học - @ Quang Nhân ; câu lạc bộ Sử do Jungkook🤩😍😍😘 tổ chức . Để tạo sức hút , sân chơi cho các bạn thì hôm nay mình xin phép được tổ chức một câu lạc bộ Toán . Mình thấy toán là một môn học khá cơ bản do vậy để muốn...
Đọc tiếp

Chào các bạn ; như các bạn đã biết hiện tại cộng đồng hoc24 của chúng ta có 3 câu lạc bộ đó là câu lạc bộ Tiếng Anh - Nguyễn Nhật Minh ; câu lạc bộ Hóa học - @ Quang Nhân ; câu lạc bộ Sử do Jungkook🤩😍😍😘 tổ chức . Để tạo sức hút , sân chơi cho các bạn thì hôm nay mình xin phép được tổ chức một câu lạc bộ Toán . Mình thấy toán là một môn học khá cơ bản do vậy để muốn qua câu lạc bộ này các bạn có thể biết thêm nhiều kiến thức mới ; giúp nhau trao đổi kiến thức.

I . Giới thiệu vài nét về câu lạc bộ

- Câu lạc bộ do mình ( Bonking ) làm ban chủ nhiệm, tth, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh làm ban cán sự

- Câu lạc bộ sẽ sinh hoạt vào thứ 2 ; 4 ; 6 vào lúc 20h ( riêng thứ 4 sẽ sinh hoạt sớm hơn, từ 16h )

- Mỗi lần sinh hoạt trong vòng 45 phút

II. Cách thức hoạt động

- Mình sẽ đăng một số bài toán nho nhỏ các bạn sẽ vào trả lời; bạn nào trả lời nhanh nhất , chính xác và trình bày đẹp thì sẽ được cộng một 1 điểm giá trị .Với những bài toán nâng cao bạn nào làm nhanh , chính xác sẽ được cộng 2 điểm giá trị

- Những câu hỏi mang tính chất trắc nghiệm, các bạn sẽ trả lời ở phần comment câu hỏi , bạn nào trả lời đúng nhanh và giải thích đúng cộng 1 điểm giá trị

- Sau 4 ngày sinh hoạt mình sẽ đưa ra 1 bài test ( có thể là đề thi ) nho nhỏ nếu bạn nào trả lời đúng, nhanh , trình bày đẹp thì sẽ được cộng 4 điểm giá trị

Cuối tháng mình sẽ tổng kết lại nếu bạn nào được nhiều điểm giá trị , hăng hái thì sẽ được quà từ ban chủ nhiệm ( có thể là GP hoặc thẻ cào :) )

III. Nội quy tham gia câu lạc bộ:

- Tuân thủ nội quy của HOC24

- Phải tích cực tham gia sinh hoạt, bạn nào không tham gia 2 buổi sẽ bị hủy tư cách thành viên

Những bạn nào cảm thấy mình có thể tuân thủ những nội quy trên thì đăng kí làm thành viên theo mẫu sau:

+ Họ và tên:

+ Năm sinh:

+ Lí do tham gia câu lạc bộ:

+ Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

54
20 tháng 6 2019

Họ và tên : Dương Bá Gia Bảo

Sinh : 23-11-2007

Lí do tham gia câu lạc bộ : Muốn bồi bổ thêm kiển thức toán

Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

( chờ CLB này lâu lắm rồi )

20 tháng 6 2019

Hahaha có mình trong đây;)

Song song với câu lạc bộ tiếng anh của Nguyễn Nhật Minh,mình Huỳnh Nhật Tường Vy sẽ tổ chức 1 câu lạc bộ toán cho mùa hè này Nội dung và thể lệ của câu lạc bộ như sau, các bạn nắm nhé: I. Nét chung về câu lạc bộ: - Câu lạc bộ do Huỳnh Nhật Tường Vy làm ban chủ nhiệm - Câu lạc bộ sẽ sinh hoạt vào thứ 2, thứ 4, thứ 6, Chủ Nhật. Hình thức là Ban chủ nhiệm sẽ đưa ra một bài...
Đọc tiếp

Song song với câu lạc bộ tiếng anh của Nguyễn Nhật Minh,mình Huỳnh Nhật Tường Vy sẽ tổ chức 1 câu lạc bộ toán cho mùa hè này

Nội dung và thể lệ của câu lạc bộ như sau, các bạn nắm nhé:

I. Nét chung về câu lạc bộ:

- Câu lạc bộ do Huỳnh Nhật Tường Vy làm ban chủ nhiệm

- Câu lạc bộ sẽ sinh hoạt vào thứ 2, thứ 4, thứ 6, Chủ Nhật. Hình thức là Ban chủ nhiệm sẽ đưa ra một bài tập toán nho nhỏ các bạn thành viên sẽ vào trả lời nhé, bạn nào trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ được cộng 1 điểm giá trị, cuối tháng ai được nhiều điểm giá trị sẽ nhận phần quà bé bé từ ban chủ nhiệm nhé, bạn nào tích cực cũng có quà nha

(cái này giống Nguyễn Nhật Minh)

II. Nội quy tham gia câu lạc bộ:

- Tuân thủ nội quy của HOC24

- Phải tích cực tham gia sinh hoạt, bạn nào không tham gia 5 buổi sẽ bị hủy tư cách thành viên

- Nếu là thành viên của câu lạc bộ thì phải để ảnh đại diện do Ban chủ nhiệm thiết kế, nếu không sẽ bị kick.

Những bạn nào cảm thấy mình có thể tuân thủ những nội quy trên thì đăng kí làm thành viên theo mẫu sau:

+ Họ và tên:

+ Năm sinh:

+Lí do tham gia câu lạc bộ:

+Fan của người nổi tiếng nào : vì mình sẽ thiết kế ảnh của người nổi tiếng đó(phạm vi toàn thế giới nhưng ưu tiên người nổi tiếng Việt Nam

+Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

III. Tâm sự của Ban chủ nhiệm:

Vì đây là lần đầu tiên mình tổ chức một câu lạc bộ nên có gì sai sót mong các bạn bỏ qua nhé.Hi vọng mọi người sẽ tham gia nhiệt tình

3
1 tháng 5 2019

+ Họ và tên: Mỹ Dung

+ Năm sinh: 2005

+Lí do tham gia câu lạc bộ: Thích học toán

+Fan của người nổi tiếng nào: Ninh Dương Lan Ngọc

+Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

1 tháng 5 2019

đk thành công

Song song với câu lạc bộ tiếng anh của Nguyễn Nhật Minh,mình Huỳnh Nhật Tường Vy sẽ tổ chức 1 câu lạc bộ toán cho mùa hè này Nội dung và thể lệ của câu lạc bộ như sau, các bạn nắm nhé: I. Nét chung về câu lạc bộ: - Câu lạc bộ do Huỳnh Nhật Tường Vy làm ban chủ nhiệm - Câu lạc bộ sẽ sinh hoạt vào thứ 2, thứ 4, thứ 6, Chủ Nhật. Hình thức là Ban chủ nhiệm sẽ đưa ra một bài...
Đọc tiếp

Song song với câu lạc bộ tiếng anh của Nguyễn Nhật Minh,mình Huỳnh Nhật Tường Vy sẽ tổ chức 1 câu lạc bộ toán cho mùa hè này

Nội dung và thể lệ của câu lạc bộ như sau, các bạn nắm nhé:

I. Nét chung về câu lạc bộ:

- Câu lạc bộ do Huỳnh Nhật Tường Vy làm ban chủ nhiệm

- Câu lạc bộ sẽ sinh hoạt vào thứ 2, thứ 4, thứ 6, Chủ Nhật. Hình thức là Ban chủ nhiệm sẽ đưa ra một bài tập toán nho nhỏ các bạn thành viên sẽ vào trả lời nhé, bạn nào trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ được cộng 1 điểm giá trị, cuối tháng ai được nhiều điểm giá trị sẽ nhận phần quà bé bé từ ban chủ nhiệm nhé, bạn nào tích cực cũng có quà nha

(cái này giống Nguyễn Nhật Minh)

II. Nội quy tham gia câu lạc bộ:

- Tuân thủ nội quy của HOC24

- Phải tích cực tham gia sinh hoạt, bạn nào không tham gia 5 buổi sẽ bị hủy tư cách thành viên

- Nếu là thành viên của câu lạc bộ thì phải để ảnh đại diện do Ban chủ nhiệm thiết kế, nếu không sẽ bị kick.

Những bạn nào cảm thấy mình có thể tuân thủ những nội quy trên thì đăng kí làm thành viên theo mẫu sau:

+ Họ và tên:

+ Năm sinh:

+Lí do tham gia câu lạc bộ:

+Fan của người nổi tiếng nào : vì mình sẽ thiết kế ảnh của người nổi tiếng đó(phạm vi toàn thế giới nhưng ưu tiên người nổi tiếng Việt Nam

+Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

III. Tâm sự của Ban chủ nhiệm:

Vì đây là lần đầu tiên mình tổ chức một câu lạc bộ nên có gì sai sót mong các bạn bỏ qua nhé.Hi vọng mọi người sẽ tham gia nhiệt tình

2
1 tháng 5 2019

@Phạm Hoàng Hải Anh bạn đổi anh này nha

Violympic toán 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Ta có:

\(\begin{array}{l}P + Q = \left( {2{x^2}y - x{y^2} + 22} \right) + \left( {x{y^2} - 2{x^2}y + 23} \right)\\ = 2{x^2}y - x{y^2} + 22 + x{y^2} - 2{x^2}y + 23\\ = \left( {2{x^2}y - 2{x^2}y} \right) + \left( { - x{y^2} + x{y^2}} \right) + \left( {22 + 23} \right)\\ = 45.\end{array}\)

Quan sát cột có tổng P + Q khác 45 thì cột đó có kết quả sai.

Như vậy cột 3 có kết quả sai.

[MATHS CLUB]-Tuyển thành viên cho câu lạc bộ Chào các bạn ,bây giờ là mùa hè nên có vẻ là các bạn đang rất rảnh đúng không thế nên hôm nay mình sẽ tổ chức 1 Club toán song song với club Tiếng Anh của Nguyễn Nhật Minh . 1/ Giới thiệu về câu lạc bộ Câu lạc bộ do mình -Huỳnh Nhật Tường Vy làm chủ nhiệm Câu lạc bộ sẽ sinh vào thứ 2-4-6(sẽ chia ra thành 2-3 team,vào Chủ Nhật sẽ là ngày 3...
Đọc tiếp

[MATHS CLUB]-Tuyển thành viên cho câu lạc bộ

Chào các bạn ,bây giờ là mùa hè nên có vẻ là các bạn đang rất rảnh đúng không thế nên hôm nay mình sẽ tổ chức 1 Club toán song song với club Tiếng Anh của Nguyễn Nhật Minh .

1/ Giới thiệu về câu lạc bộ

Câu lạc bộ do mình -Huỳnh Nhật Tường Vy làm chủ nhiệm

Câu lạc bộ sẽ sinh vào thứ 2-4-6(sẽ chia ra thành 2-3 team,vào Chủ Nhật sẽ là ngày 3 team đấu với nhau)Vào mỗi buổi mình sẽ đưa 5-10 bài tập nhỏ (từ lớp 6-9) để các bạn trả lời . Mỗi câu trả lời đúng và nhanh nhất sẽ giành được 1 điểm giá trị .(Đặc biệt mỗi câu hỏi mình sẽ chọn ra 2 câu trả lời nhanh và đúng nhất,câu nhanh nhất được cộng 2đ,câu còn lại thì được cộng 1đ)

Cứ 2 tuần mình sẽ tổng kết team nào hoạt động sôi nổi nhất sẽ được cộng 5đ giá trị

Hoạt động tích cực và giải được nhiều nhất sẽ được cộng 10đ

Ngoài ra còn có giải cá nhân dành cho các bạn sôi nổi tích cực và các bạn được nhiều điểm giá trị nhất sẽ giành giải thưởng lớn của ban chủ nhiệm.

1 điều khác nữa là cứ 1 tháng mình sẽ đưa ra 1 bài test dành cho 3 team(thể lệ thông báo sau),các bạn có thể làm theo team hoặc làm cá nhân.(nhưng khuyên nên làm cá nhân vò làm cá nhân quà sẽ được nhiều hơn,còn làm theo nhóm thì quà sẽ chia điều.

Mỗi tháng mình sẽ chọn ra 1 bạn tiêu biểu nhất trong 3 team để tuyên dương và trao thưởng (giải thưởng sẽ thông báo sau)

Các bạn thấy hấp dẫn ,thú vị chưa !

Lưu ý :

Khi tham gia cần phải tuân thủ luật của hoc24

Phải tick cực tham gia ,không tham gia 5 buổi sẽ phải rời khỏi club

Các bạn có thể để hình thiết kế của club nếu muốn

Những bạn nào cảm thấy mình có thể tuân thủ những nội quy trên thì đăng kí làm thành viên theo mẫu sau:

+ Họ và tên:

+ Năm sinh:

+Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

Mong các bạn tham gia nhiều và tích cực ủng hộ club để club ngày càng phát triển mạnh

(Mong CTV đừng xóa lần trước đã bị xóa, mình chỉ muốn tạo ra 1 sân chơi thật bổ ích thôi)

Ban chủ nhiệm xin cám ơn

Vy

2
1 tháng 5 2019

( CLB toán ko có tiếng Anh thì mình vào )

Họ và tên : Dương Bá Gia Bảo

Năm sinh : 23/11/2007

1 tháng 5 2019

( nãy ghi thiếu )

Họ tên : Dương Bá Gia Bảo

Sinh : 23/11/207

+Cam kết tuân thủ nội quy do Ban chủ nhiệm đưa ra và tích cực hoạt động trong câu lạc bộ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

1)Một người đi xe đạp với vận tốc 16km/h. Đang đi thì xe bị hỏng và phải dắt bộ với vận tốc 5km/h. Tổng cộng thời gian đi xe đạp và đi bộ là 5(h) và tổng quãng đường đi được cả xe đạp cả đi bộ là 58km. Tìm thời gian đi bộ và thời gian đi xe đạp2)Một người đi từ nhà đến cơ quan. Quãng đường 9km, trong vòng 15 phút. nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì chợt nhớ mình quên 1...
Đọc tiếp

1)Một người đi xe đạp với vận tốc 16km/h. Đang đi thì xe bị hỏng và phải dắt bộ với vận tốc 5km/h. Tổng cộng thời gian đi xe đạp và đi bộ là 5(h) và tổng quãng đường đi được cả xe đạp cả đi bộ là 58km. Tìm thời gian đi bộ và thời gian đi xe đạp
2)Một người đi từ nhà đến cơ quan. Quãng đường 9km, trong vòng 15 phút. nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì chợt nhớ mình quên 1 tệp tài liệu ở nhà và phải quay về lấy. Hỏi quãng đường sau đó người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến cơ quan đúng thời gian quy định

Mong các bạn trả lời chi tiết giùm mình chứ không phải trả lời vớ vẩn để câu li-ke, bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ dùng cả hai nick của mình li ke cho các bạn, mong bạn Trần Đức Thắng trả lời giúp mình với, 

1
2 tháng 9 2015
  1. nếu cả 5h đi bộ thì được QĐ là  5 x 5 = 25

          thời gian đi xe đạp là  (58-25) : ( 16-5) = 3h

         thời gian đi bộ là   5h - 3h = 2h

     2.   thời gian còn lại để đến cơ quan là 15 : 3 x (3-1) = 10 phút

         QĐ cần đi trong 10' là 9 : 3 x (3+1) = 12 km 

         vận tốc cần đi để đến cơ quan kịp thời là : 12 : 10 = 1,2 km/phút = 72 km/h   

Hẳn là nhiều người trong chúng ta mất nhiều năm trời học qua cấp 1, cấp 2 và cấp 3 để thoát khỏi môn Toán (để rồi lên Đại học lại dính phải Toán Cao Cấp như tôi chả hạn). Các bạn nghĩ bài tập toán giao về nhà sau mỗi tiết học là khoai ư? Vậy thì các bạn hãy nhìn vào bài toán này đây, để giải nó cần tới 3 nhà toán học và 200 terabyte dung lượng chỉ để chứa lời giải, đấy là...
Đọc tiếp

Hẳn là nhiều người trong chúng ta mất nhiều năm trời học qua cấp 1, cấp 2 và cấp 3 để thoát khỏi môn Toán (để rồi lên Đại học lại dính phải Toán Cao Cấp như tôi chả hạn). Các bạn nghĩ bài tập toán giao về nhà sau mỗi tiết học là khoai ư? Vậy thì các bạn hãy nhìn vào bài toán này đây, để giải nó cần tới 3 nhà toán học và 200 terabyte dung lượng chỉ để chứa lời giải, đấy là đã có một siêu máy tính giúp sức rồi đấy nhé!

Bạn cứ tính, 1 terabyte chứa được 337.920 bản Chiến Tranh Và Hòa Bình, bộ tiểu thuyết của Lev Tolstoy, bộ tiểu thuyết dài nhất trong lịch sử loài người, vậy thì 200 terabyte sẽ chứa lượng chữ nhiều khủng khiếp đến nhường nào.

Bài toán này khó đến mức nào mà bài giải lại vĩ đại tới vậy? Đó là một vấn đề toán học xoay quanh định lý Pythagoras (hay chúng ta vẫn biết nó dưới tên định lý Py-ta-go), được đưa ra lần đầu tiên bởi giáo sư toán học Ronald Graham hồi những năm 1980. Có tên là Biến Số Đúng Sai Của Bộ Ba Số Nguyên Dương Pythagoras (Boolean Pythagorean Triples), vấn đề toán học này “khoai” đến mức Graham đã treo giải 100 USD cho bất kì ai giải được (năm 1980 nhé!).

Vấn đề toán học này xoay quanh công thức của định lý Pythagoras: a^2 b^2 = c^2. Trong đó a và b là hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, còn c là cạnh huyền.

 

Công thức của định lý Pythagoras.

Công thức của định lý Pythagoras.

 

Giải thích về tên của vấn đề toán học này:

Bolean là biến có giá trị đúng hoặc sai.

1
18 tháng 8 2017

Còn về Pythagoras Triples, có những bộ số nguyên dương được gọi là bộ ba Pythagoras sẽ luôn đúng khi áp dụng vào công thức của Pythagoras như : 3^2 4^2 = 5^2; 8^2 15^2 = 17^2. Chúng được gọi là Bộ Ba Số Nguyên Dương Pythagoras.

Và bạn hãy tưởng tượng rằng mọi số nguyên dương trong bảng chữ số sẽ được tô màu hoặc đỏ hoặc xanh. Graham đã đưa ra bài toán rằng: liệu có khả thi không khi thực hiện việc tô màu mọi số nguyên hoặc xanh hoặc đỏ, để cho không có Bộ Ba Pythagoras nào có cùng màu. Và 100 USD sẽ được thưởng cho bất cứ người nào giải được bài toán ấy (Chà, với 100 USD thì ta có thể chi trả cho tận 1 cái ổ có dung lượng 1 terabyte).

Vấn đề toán học này khó ở chỗ: một số nguyên dương có thể nằm trong nhiều Bộ Ba Pythagoras khác nhau. Ví dụ như số 5, ta có dãy 3-4-5 là Bộ Ba Pythagoras, nhưng dãy 5-12-13 cũng vậy. Áp dụng điều kiện của Graham, nếu số 5 của dãy đầu tiên tô màu xanh, thì trong dãy thứ hai nó cũng phải là màu xanh, vì thế số 12 và 13 phải mang màu đỏ.

Càng tiến xa hơn với điều kiện mà Graham đề ra, các con số càng lớn và vấn đề bắt đầu nảy sinh. Nếu như số 12 phải mang màu đỏ trong dãy 5-12-13, những dãy số sau này chứa số 12 sẽ bắt buộc mang một màu nhất định.

Các nhà toán học Marijn Heule từ Đại học Texas, Victor Marek từ Đại học Kentucky, và Oliver Kullmann từ Đại học Swansea tại Anh đã cùng nhau giải quyết vấn đề này. Họ đã cài đặt một số phép thử và kĩ thuật tính toán vào trong siêu máy tính Stampede tại Đại học Texas, để cho nó có thể thu hẹp phạm vi “tô màu” xuống còn 102,300 tỷ tỷ khả năng (trăm nghìn tỷ tỷ, từng đó là có tổng cộng 25 số “0” đó các bạn).

Bộ siêu máy tính gồm 800 vi xử lý mạnh mẽ đã phải mất tới 2 ngày để “nhằn” hết đống phép thử kia, và nó chỉ có thể khả thi cho tới số 7.824. Bắt đầu từ 7.825 trở đi là không thể thỏa mãn điều kiện đặt ra của Graham.

Vậy là 3 nhà toán học (kèm một cái siêu máy tính) đã giải quyết được vấn đề toán học đã tồn tại cả thập kỉ này, và cụ Ronald Graham cũng đã giữ lời hứa của mình, thưởng “hậu hĩnh” món tiền 100 USD cho 3 anh.

“Bộ ba nguyên tử” của 3 nhà toán học này đã tạo ra một bản nén 68 gigabyte cho bất kì bạn trẻ nào có một bộ vi xử lý tốt cùng với 30.000 giờ rảnh rỗi để tải về, tái dựng và xác minh vấn đề. Nhưng nếu bạn có 30.000 giờ rảnh thật thì cũng còn một vấn đề khác nữa, con người không thể đọc được những dòng thuật toán đó.

Thực tế, bộ ba đã phải “nhờ” một chương trình máy tính khác để xác minh lại kết quả của họ, và cuối cùng thì 7.824 là con số chính xác. Ronald Graham cũng hài lòng với việc xác minh được con số này.

Nhưng nhiều người cho rằng, con người không đọc nổi kết quả nên nó không đủ thuyết phục. Dù không chứng minh được là nó sai, nhưng việc đó cũng không giải quyết vấn đề đến tận cùng. Tại sao bắt đầu từ số 7.825 trở đi thì việc “tô màu” là bất khả thi? Chúng ta không giải thích được, mà chỉ được dàn siêu máy tính kia cho biết vậy thôi.

Làm sau mà con người có thể hiểu được ý nghĩa của các con số với chúng ta cũng như với cả Vũ trụ nếu như mọi vấn đề toán học được giải quyết bằng máy như vậy. Sự thực là vấn đề này quá khó giải quyết, có lẽ cũng lại phải nhờ một bộ siêu máy tính nào đó vào cuộc thôi.