\(\widehat{B1}=\widehat{B2}\) và \(\wideha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

a/ Xét 2 tam giác vuông ΔABI và ΔDBI có:

Cạnh huyền BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\left(GT\right)\)

=> ΔABI = ΔDBI (c.h - g.n)

b/ Có: ΔABI = ΔDBI (cmt)

=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)

=> ΔABD cân tại B

Ta có: \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\left(GT\right)\)

=> BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

Hay: BI là phân giác của \(\widehat{ABD}\)

Lại có: ΔABD cân tại B (cmt)

=> BI là đường trung trực của ΔABD

Hay: BI là đường trung trực của AD

c/ Ta có: ΔABI = ΔDBI (cmt)

=> AI = ID (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAIE và ΔDIC ta có:

\(\widehat{IAE}=\widehat{IDC}\left(=90^0\right)\)

AI = ID (cmt)

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\) (đối đỉnh)

=> ΔAIE = ΔDIC (g - c - g)

=> IE = IC (2 cạnh tương ứng)

ΔIDC vuông tại D

=> ID < IC (cạnh huyền > cạnh góc vuông)

Mà: IE = IC (cmt)

=> ID < IC

20 tháng 11 2022

a: Xét ΔBED và ΔBEC có

BD=BC

góc DBE=góc CBE

BE chung

Do đó: ΔBED=ΔBEC

b: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao, ID=IC

c: AH vuông góc với DC

BI vuông góc với DC

Do đó: AH//BI

11 tháng 4 2020

a, Xét △ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)

=> 53o + ACB = 90o

=> ACB = 37o

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: ABE = DBE (gt)

       BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-gn)

c, Xét △FBH và △CBH cùng vuông tại H

Có: BH là cạnh chung

       FBH = CBH (gt)

=> △FBH = △CBH (cgv-gnk)

=> BF = BC (2 cạnh tương ứng)

d, Xét △ABC vuông tại A và △DBF vuông tại D

Có: AB = BD (△ABE = △DBE)

       ABC là góc chung

=> △ABC = △DBF (cgv-gnk)

Ta có: AB + AF = BF và BD + DC = BC

Mà AB = BD (cmt) ; BF = BC (cmt)

=> AF = DC

Xét △AEF và △DEC

Có: AF = DC (cmt)

      AE = DE (△ABE = △DBE)

=> △AEF = △DEC (cgv)

=> AEF = DEC (2 góc tương ứng)

Ta có: AED + DEC = 180o (2 góc kề bù)

=> AED + AEF = 180o

=> DEF = 180o

=> 3 điểm D, E, F thẳng hàng

23 tháng 11 2017

B A C E D

a, Vì BA = BC => \(\Delta ABC\) cân tại B => \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

b, Vì BA = BC => BE = BD 

Xét \(\Delta BDA\) và \(\Delta BEC\) có:

BA = BC (gt)

BD = BE (cmt)

\(\widehat{B}\): chung

Do đó \(\Delta BDA=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\) (2 góc t/ứ)

c, Vì \(\Delta BDA=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{A}=\widehat{C}\)  (câu a)

Do đó \(\widehat{A}-\widehat{BAD}=\widehat{C}-\widehat{BCE}\) hay \(\widehat{CAD}=\widehat{ACE}\)

30 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

Ta có:

AH_|_BC(AH là đường cao tam giác ABC)

DK_|_BC(DK là đường trung trực của BC)

=>AH//DK(t/c đường thẳng song song)

=>góc AED=góc EDK(so le trong) (1)

=>góc BEH=góc EDK( 2 góc đồng vị) (2)

Từ (1),(2) suy ra:

góc AED=góc BEH=góc EDK=góc BDK(do E là giao điểm của AH và BD)

Mặt khác:

Xét tam giác BKD và tam giác DKC,có:

DK cạnh chung

BK=KC( K là trung điểm của BC)

góc BKD=góc DKC=1 vuông

=> tam giác BKD=tam giác DKC(c.g.c)

=>BD=DC

=>tam giác BDC cân tại D 

Nên góc BDK=góc CDK(t/c tam giác cân) (3)

Lại do: AH//DK

=>góc CDK=góc DAH( 2 góc đồng vị) (4)

Từ (3),(4)=>góc BDK=góc DAH

Mà góc AED=góc BDK( so le trong)

E là giao điểm của BD và AH(gt)

Nên E nằm giữa BD và AH

=>góc DAE=góc DAH=góc AED

=>tam giác ADE cân tại D ( đpcm)

16 tháng 11 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(EBD\) có:

\(AB=EB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)

=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BED}=90^0.\)

Câu d) thì mình nghĩ đã nhé.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 11 2019

Cảm ơn bạn nha! Câu d, mình tự làm đc!:))

5 tháng 5 2017

A B C H D E I

a) Ta có: AB < AC (gt)

Suy ra: \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

\(\Delta ABH\) vuông tại H

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=90^o-\widehat{BAH}\)

\(\widehat{ABH}=90^o-60^o\)

Vậy: \(\widehat{ABH}=30^o\)

b) Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Xét hai tam giác vuông AIB và BHA có:

AB: cạnh huyền chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{ABH}=30^o\)

Vậy: \(\Delta AIB=\Delta AHB\left(ch-gn\right)\)

c) Vì \(\Delta AIB=\Delta AHB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAH}=\widehat{ABI}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAH}=60^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABI}=60^o\)

Do đó: \(\Delta ABE\) là tam giác đều

d) Ta có: AB < AC (gt)

Suy ra: DC > DB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng)

Mik cx ko chắc lắm nhaleuleu

4 tháng 5 2017

các bn giúp mik với. Mik sắp phải nộp bài rồi. PLZ. Thanks mấy bn trước nhayeu