Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) P tương phản. F1 100% cao chín muộn
=> Cao chín muộn trội htoan so vs thấp chín sớm
Quy ước A cao a thấp B chín muộn b chín sớm
F2 phân li theo 9:3:3:3=(3:1)(3:1)
(3:1) là kq phép lai Aa>< Aa
(3:1) là kq Bb><Bb
=> Kg của F1 là AaBb
b) Kg cây lùn chín sớm là aabb
phép lai 1 50% A-B- 50% A-bb
=> KG F2 là AABb
Phép lai 2 50%A-B- 50% aaB-
=> KG của F2 là AaBB
Phép lai 3 có 1:1:1:1=> Kg của F2 là AaBb
Phép lai 4 100% A-B- => Kg của F2 AABB
Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
Nhân đôi lần 1:
+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!
Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung
+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN
+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu
Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu
mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
nhân đôi lần 1
+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự
+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN
+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu
số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu
Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu
- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
1/dạng đột biến :thêm một cặp nucleotit
2/để đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ Cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác
3/số vòng xoắn của gen C=\(\frac{N}{20}\)=\(\frac{6800}{20}\)=340
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
==> Chọn c) 16
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32