Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Trả lời:
MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2OnMnO2=nCl2=0,8molCl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2OnNaOHpu=0,5×2=1,6molnNaOHhd=0,5×4=2molnNaOHdu=2−1,6=0,4molnNaCl=nCl2=nNaClO=0,8molCNaCl=0,80,5=1,6MVNaClO=0,80,5=1,6MCNaOH=0,40,5=0,8M
Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)
Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
a) dd HCl : Mg(OH)2,CaCO3,CuO,NaOH
2HCl + Mg(OH)2 ------> MgCl2 + 2H2O
2HCl + CaCO3 ----> CaCl2 + H2O + CO2
2HCl + CuO ------> CuCl2 + H2O
HCl + NaOH ------> NaCl + H2O
b) dd Ba(OH)2 : K2SO4,HNO3,P2O5
Ba(OH)2 + K2SO4 -----> BaSO4 + 2KOH
Ba(OH)2 + H2NO3 -------> Ba(NO3)2 + 2H2O
3Ba(OH)2 + P2O5 -----> Ba3(PO4)2 +3H2O
c) dd BaCl2 : K2SO4
BaCl2 + K2SO4 -----> BaSO4 + 2KCl
a) 1. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
2. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2↑
3. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4. HCl + NaOH → NaCl + H2O
a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)
b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam