K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu văn:   Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”  có sử dụng những phép tu từ nào?

 

 A.Điệp ngữ, ẩn dụ

 B.Ẩn dụ, so sánh

 C.Nhân hóa, liệt kê

 D.Điệp ngữ, liệt kê

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

        “ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:

- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát,  thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng.

                                      (Trích “Sự tích Hồ Gươm”)

      Hành động trả gươm của Lê Lợi trong truyện thể hiện điều gì?

 A.

Lòng biết ơn với vị thần đã giúp đỡ cho cuộc kháng chiến.

 B.

Truyền thống tôn trọng lẽ phải, sự công bằng có mượn có trả của dân tộc

 C.

Khát vọng về cuộc sống hòa bình, yên ổn của dân tộc ta.

 D.

Sự tin tưởng vào một nền hòa bình của đất nước.

5
12 tháng 3 2022

D.B

“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động...
Đọc tiếp

“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” (Trích Sự tích Hồ Gươm, theo Nguyễn Đổng Chi) 

: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo có mặt trong đoạn trích? Những chi tiết tưởng tưởng này có ý nghĩa gì?

1
23 tháng 3 2022

chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người

những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc 

25 tháng 11 2018

Một/năm/sau/khi/đuổi/giặc Minh/,một/hôm/Lê lợi/-/bấy giờ/đã/làm/vua/-/cưỡi/thuyền rồng/dạo/quanh/hồ/Tả Vọng/.Nhân/ dịp/đó/,Long Quân/sai/Rùa Vàng/lên/đòi lại/thanh/gươm thần/.khi/ thuyền rồng/tiến ra/ giữa /hồ/,tự nhiên/có/một/con rùa/lớn/nhô/đầu/và/mai/lên/trên/mặt nước/.Theo/lệnh/vua/,thuyền/đi/chậm/lại.Đứng/ở/mạn thuyền/,Vua/thấy/lưỡi/gươm thần/đeo/bên/mình/tự nhiên/động đậy/.Con rùa vàng/không/sợ/người/,nhô/đầu/lên/cao/nữa/và/tiến/về/phía/thuyền/vua/.Nó/đứng/nổi/trên/mặt nước/và/ nói/:''Xin/bệ hạ/hoàn gươm/lại/ cho/Lonh Quân.                                                                                                                                             Danh từ:năm,khi,giặc Minh,hôm,Lê Lợi,bấy giờ,vua,thuyền rồng,hồ,Tả Vọng,dịp,Long Quân,Rùa Vàng,đòi lại,thanh,gươm thần,con rùa,đầu, mai,mặt nước,lệnh.thuyền,mạn thuyền,lưỡi,mình,con Rùa Vàng,người,phía,bệ hạ,hoàn gươm.                                                  Cụm danh từ:một năm sau khi đuổigiặc Minh,một hôm, khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ,một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước,lệnh vua,lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy,phía thuyền vua.            

ĐỀ SỐ 6Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)

          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Co Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! "

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

                                                                         ( Sự tích Hồ Gươm)

 

1. Nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn văn?  (1,0 điểm)

 

2. Nêu nhận xét của em về ngôi kể trong đoạn văn? (0,5 điểm)

 

3. Trong các cụm từ sau: cưỡi thuyền rồng, thanh gươm thần, một con rùa lớn, nhô đầu lên cao nữa, sáng le lói dưới mặt hồ xanh, hãy tìm và chép lại các cụm danh từ? Cho biết cụm danh từ khác danh từ ở điểm nào? ( 1,0 điểm)

 

4. Chép lại 2 từ Hán Việt có trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là từ Hán Việt? ( 1,0 điểm )

 

5. Các truyên: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện nào và có chung mục đích sáng tác gì? ( 1,0 điểm)

 

6. Hãy kể lai truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng ngôi kể nhân vật Sơn Tinh.

 ( 5,5 điểm)

0
ĐỀ SỐ 6Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 6

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)

          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Co Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! "

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

                                                                         ( Sự tích Hồ Gươm)

 

1. Nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn văn?  (1,0 điểm)

 

2. Nêu nhận xét của em về ngôi kể trong đoạn văn? (0,5 điểm)

 

3. Trong các cụm từ sau: cưỡi thuyền rồng, thanh gươm thần, một con rùa lớn, nhô đầu lên cao nữa, sáng le lói dưới mặt hồ xanh, hãy tìm và chép lại các cụm danh từ? Cho biết cụm danh từ khác danh từ ở điểm nào? ( 1,0 điểm)

 

4. Chép lại 2 từ Hán Việt có trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là từ Hán Việt? ( 1,0 điểm )

 

5. Các truyên: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện nào và có chung mục đích sáng tác gì? ( 1,0 điểm)

 

6. Hãy kể lai truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng ngôi kể nhân vật Sơn Tinh.

 ( 5,5 điểm)

0
                         ĐỀ SỐ 6Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt...
Đọc tiếp

                         ĐỀ SỐ 6

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)

          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Co Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! "

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

                                                                                                                                            ( Sự tích Hồ Gươm)

1. Nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn văn?  (1,0 điểm)

2. Nêu nhận xét của em về ngôi kể trong đoạn văn? (0,5 điểm)

3. Trong các cụm từ sau: cưỡi thuyền rồng, thanh gươm thần, một con rùa lớn, nhô đầu lên cao nữa, sáng le lói dưới mặt hồ xanh, hãy tìm và chép lại các cụm danh từ? Cho biết cụm danh từ khác danh từ ở điểm nào? ( 1,0 điểm)

4. Chép lại 2 từ Hán Việt có trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là từ Hán Việt? ( 1,0 điểm )

5. Các truyên: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện nào và có chung mục đích sáng tác gì? ( 1,0 điểm)

6. Hãy kể lai truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng ngôi kể nhân vật Sơn Tinh.

 ( 5,5 điểm)

4
22 tháng 2 2020

1. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự

2. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ ba. 

Người kể chuyện chứng kiến, biết hết mọi chuyện tạo nên sự liền mạch cho câu chuyện.

3. Cụm danh từ là: thanh gươm thần, một con rùa lớn.

4. Hai từ Hán Việt là: bệ hạ, hoàn.

Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

5. Các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.

Các truyện đó có chung mục đích sáng tác gửi gắm bài học đạo lí nào đó cho con người.

26 tháng 2 2020

chuẩn

                         ĐỀ SỐ 6Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt...
Đọc tiếp

                         ĐỀ SỐ 6

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4)

          Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Co Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! "

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

                                                                                                                                            ( Sự tích Hồ Gươm)

1. Nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn văn?  (1,0 điểm)

2. Nêu nhận xét của em về ngôi kể trong đoạn văn? (0,5 điểm)

3. Trong các cụm từ sau: cưỡi thuyền rồng, thanh gươm thần, một con rùa lớn, nhô đầu lên cao nữa, sáng le lói dưới mặt hồ xanh, hãy tìm và chép lại các cụm danh từ? Cho biết cụm danh từ khác danh từ ở điểm nào? ( 1,0 điểm)

4. Chép lại 2 từ Hán Việt có trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là từ Hán Việt? ( 1,0 điểm )

5. Các truyên: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện nào và có chung mục đích sáng tác gì? ( 1,0 điểm)

6. Hãy kể lai truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng ngôi kể nhân vật Sơn Tinh.

 ( 5,5 điểm)

4
21 tháng 2 2020

Bạn là Hà Kim Long ak

22 tháng 2 2020

ko phải đay là tên youtuber a hâm mộ

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”     a, Tìm các từ láy có trong...
Đọc tiếp

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”

     a, Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?

     b, Trong đoạn trích có những danh từ riêng nào?

     c, Tìm hai từ ghép có trong câu sau “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

    d, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Cc giup đc cau nao thì giup mk nha

5

A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh

B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu

C)ruộng đồng, nhà cửa

D) PTBĐ tự sự

học tốt

2 tháng 3 2020

a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn

b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu

c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa 

d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự

2 tháng 10 2019

1. Nuoc ngap ruong dong,nuoc ngap nha cua,nuoc dang len lung doi,suon nui,Thanh Phong Chau nhu noi lenh benh tren mot bien nuoc

2.Em co the:

 - Sau khi rua tay (di ve sinh,tam,...) em se khoa voi nuoc de tiet kiem nuoc va phong nuoc tran ngap.

 - Tuyen truyen moi nguoi cung giam bot luong khoi thai ra de tranh co nhieu lam cac con song lon dang len khien ngap lut.

  #CON NHIEU Y LAM.MIK KO BIET DAP AN CUA MIK CO DUNG KHONG NHUNG MONG NO GIUP BAN.HOK TOT.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão rungchuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngậpruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thànhPhong Châu nổi lền bềnh trên một biển...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân 

đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão rung

chuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập

ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành

Phong Châu nổi lền bềnh trên một biển nước.

 Câu hỏi :

Đoạn văn trên đã dừng những từ gì để kể những hành động của nhân vật ?

Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào ?

Hành động ấy đem lại kết quả gì ? Lời kể trùng điệp (nước ngập...,nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho người đọc ?

bài này hoi dài mong ae jup đõ

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2018

- Những từ miêu tả hành động của nhân vật: đến sau, lấy, đùng đùng nổi giận, đem, đuổi, hô, gọi, rung chuyển, dâng,...

- Các hành động được kể theo trình tự thời gian: hành động sau là hệ quả của hành động trước.

- Kết quả: Thủy Tinh đã dâng nước ngập khắp nơi để trả thù Sơn Tinh. Lời kể trùng điệp đã khắc họa được sức mạnh của Thủy Tinh trong cơn ghen, đó là sức mạnh của một vị thần. Khiến người đọc nhận ra được Thủy Tinh vì ghen tuông mà đã mất lí trí, đánh Sơn Tinh nhưng vô tình làm hại cả vạn vật, dân thường,...