Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong văn bản "Tôi đi học", nhà văn Thanh Tịnh đã sử dụng khá nhiều những hình ảnh so sánh giàu giá trị biểu cảm. Nghĩ đến những ngày đầu tiên đi học, tác giả bồi hồi viết: "Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng". Hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học, tác giả lại thấy mình đã có những ý nghĩa mà chúng "thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi". Nhìn những cô cậu học trò ngày đầu tiên đến lớp như mình, nhân vật tôi lại có một niềm đồng cảm sâu sắc: "Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thẩm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ." Những so sánh nêu trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả những cảm xúc phong phú của nhân vật “tôi”. Các hình ảnh so sánh rất nhẹ nhàng, đẹp đẽ: mấy cánh hoa tươi, làn mây lướt, con chim non,... Nhờ các hình ảnh giàu sức gợi cảm mà cảm giác và ý nghĩ của nhân vật tôi được thể hiện cụ thể, rõ ràng hơn, đồng thời cũng gợi ra cho truyện cái chất thơ trong trẻo.
BPTT so sánh : "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng, tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ về những niềm vui , hình ảnh thơ mộng , và luôn yêu đời , như những bông hoa luôn mỉm cười . Chính vì thế , BPTT này sẽ giúp câu nói thêm thú vị , nội dung gợi hình, gợi cảm và khẳng định cảm xúc của nhân vật
BPTT nhân hóa :Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng, tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
Tác dụng : Nhấn mạnh niềm vui của nhân vật được bộc lộ trong câu nói , khiến câu nói thể hiện một cách nhẹ nhàng , sinh động
TôiCN// quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòngVN//, tôiCN2// như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãngVN2
=> Đây là câu ghép
- Cảnh vật chunh quanh tôi (C)/ đều thay đổi (V)
- Lòng tôi (C)/ đang có sự thay đổi lớn (V)
- Tôi (C)/ đi học (V)
Những chi tiết so sánh trong đoạn văn:
- Học sinh mới <=> Con chim non
- Ý nghĩ <=> Làn mây
- Cảm giác trong sáng <=> Nhành hoa tươi
Câu văn không có chi tiết so sánh: Trong lúc ông ta ... ngừng đập.