K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

 Nếu bạn muốn hỏi và trả lời về giá tiền (ví dụ của 1 món đồ chẳng hạn) trong tiếng Anh thì có khá nhiều cách, nhưng theo mình thì dưới đây là 3 cách cơ bản nhất: 
1. How much is/ are + subject?? (Cách ngắn nhất) 
=> It (They) is (are)... 
- Eg: How much is this book? 
=> It is 15.000 dong. 
2. How much do/ does + subject + cost? 
=> It (They) costs (cost)... 
- Eg: How much do these pens cost? 
=> They cost 5.000 dong. 
3. What is the price of + subject? 
=> It is... 
- Eg: What is the price of that stamp? 
=> It is 200 dong. 
Trên đây là các cách hỏi và trả lời cơ bản theo như yêu cầu cô của bạn, ngoài ra bạn cũng có thể hỏi giá tiền bằng nhiều cách khác nữa, ví dụ như: "How much do I have to pay for + subject?", "Can you tell me the price of + subject?", ect. Nhưng các cách này cũng đều dựa trên 3 cách ban đầu cả thôi, cho nên bạn cứ nắm chắc các cách mà mình vừa nêu trên thì muốn hỏi giá tiền bằng bao nhiêu kiểu chẳng được. 

29 tháng 4 2016

Có 3 cách :
C1: How much + tobe + N?
C2 : How much + do/does + N + cost(s)?
C3: What is the price of + N ( kể cả N là số nhiều thì vẫn là What is the price )
 

16 tháng 3 2016

thì hiện tại tiếp diễn lớp 6

thì hiện tại đơn giản

thì hiện tại  tiếp diễn lớp 6

thì quá khứ đơn lớp 6

thì quá khứ tiếp diễn

thì quá khứ hoàn thành

thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn

thì tương lai 

thì tương lai tiếp diễn

thì tương lai hoàn thành

thì tương lai hoàn thành tiếp diễn

2.S+BE+PAST PARTICIPLE(QUÁ KHỨ)

S+V+(O):điều khoảng

S+TOLD/SAID+(O)+(THAT)+điều khoảng

VI
ẾT MỘT ĐOẠN VĂN
MIÊU T
Ả MỘT NG
ÀY LÀM VI
ỆC
B
ẰNG T
I
ẾNG ANH
1.
I wake up every morning at about six o'clock or six thir
ty. I do that automatically
.
The first thing I do is to turn on the radio to listen to the news and see what's happened.
And then I look to see what time it is
.
Then I get up and make coffee, and once I have my coffee I go back upstairs and I turn
on my computer and I start writing in my journal while I am drinking my coffee
.
And after I do that I pay my bills and take care of what other... whatever household
things
I have to do, like I might sweep the floor or just clean up a little bit
.
Then I take a shower and get dressed. Then after I do that I go back downstairs and I
cook something to bring for lunch
.
And sometimes I just bring leftovers from the night before.
But sometimes I’ll make rice
and vegetables
.
And then I get in my car and drive about ten minutes or so to work. I work at a small
publishing company outside of Princeton
.
2.
The first thing I do when I get to work is to check my e
-
mail. And I read my letters
and
then I answe VI
ẾT MỘT ĐOẠN VĂN
MIÊU T
Ả MỘT NG
ÀY LÀM VI
ỆC
B
ẰNG T
I
ẾNG ANH
1.
I wake up every morning at about six o'clock or six thir
ty. I do that automatically
.
The first thing I do is to turn on the radio to listen to the news and see what's happened.
And then I look to see what time it is
.
Then I get up and make coffee, and once I have my coffee I go back upstairs and I turn
on my computer and I start writing in my journal while I am drinking my coffee
.
And after I do that I pay my bills and take care of what other... whatever household
things
I have to do, like I might sweep the floor or just clean up a little bit
.
Then I take a shower and get dressed. Then after I do that I go back downstairs and I
cook something to bring for lunch
.
And sometimes I just bring leftovers from the night before.
But sometimes I’ll make rice
and vegetables
.
And then I get in my car and drive about ten minutes or so to work. I work at a small
publishing company outside of Princeton
.
2.
The first thing I do when I get to work is to check my e
-
mail. And I read my letters
and
then I answer them
.
And then I start doing... like I look at my daily schedule and see what needs to be done.
First if anything's an emergency
.
And then after a couple hours I go to lunch. I either eat lunch or I go and run errands on
my lunch break lik
e I might go to the health food store and pick up stuff that I need
.
And then after that I come back and work for another couple of hours. And then I leave
work about five thirty, drive back home, get home, watch the Simpson and Seinfeld
.
And after that,
sometimes I meet a friend for a drink or something, beer, coffee or
whatever, or walk around
.
But after that I usually just read for a while and then I go back upstairs and go to bed
r them
.
And then I start doing... like I look at my daily schedule and see what needs to be done.
First if anything's an emergency
.
And then after a couple hours I go to lunch. I either eat lunch or I go and run errands on
my lunch break lik
e I might go to the health food store and pick up stuff that I need
.
And then after that I VI
ẾT MỘT ĐOẠN VĂN
MIÊU T
Ả MỘT NG
ÀY LÀM VI
ỆC
B
ẰNG T
I
ẾNG ANH
1.
I wake up every morning at about six o'clock or six thir
ty. I do that automatically
.
The first thing I do is to turn on the radio to listen to the news and see what's happened.
And then I look to see what time it is
.
Then I get up and make coffee, and once I have my coffee I go back upstairs and I turn
on my computer and I start writing in my journal while I am drinking my coffee
.
And after I do that I pay my bills and take care of what other... whatever household
things
I have to do, like I might sweep the floor or just clean up a little bit
.
Then I take a shower and get dressed. Then after I do that I go back downstairs and I
cook something to bring for lunch
.
And sometimes I just bring leftovers from the night before.
But sometimes I’ll make rice
and vegetables
.
And then I get in my car and drive about ten minutes or so to work. I work at a small
publishing company outside of Princeton
.
2.
The first thing I do when I get to work is to check my e
-
mail. And I read my letters
and
then I answer them
.
And then I start doing... like I look at my daily schedule and see what needs to be done.
First if anything's an emergency
.
And then after a couple hours I go to lunch. I either eat lunch or I go and run errands on
my lunch break lik
e I might go to the health food store and pick up stuff that I need
.
And then after that I come back and work for another couple of hours. And then I leave
work about five thirty, drive back home, get home, watch the Simpson and Seinfeld
.
And after that,
sometimes I meet a friend for a drink or something, beer, coffee or
whatever, or walk around
.
But after that I usually just read for a while and then I go back upstairs and go to bed
. come back and work for another couple of hours. And then I leave
work about five thirty, drive back home, get home, watch the Simpson and Seinfeld
.
And after that,
sometimes I meet a friend for a drink or something, beer, coffee or
whatever, or walk around
.
But after that I 
usually just read for a while and then I go back upstairs and go to bed
 
16 tháng 3 2016

1) 

1. Thì hiện tại đơn:

 

Form:

(+) S + V/ V(s;es) + Object...
(-) S + do/ does not + V ?
(?) Do/ Does + S + V?
Cách sử dụng:
-Diễn tả năng lực bản thân:
VD: He plays tennis very well. 
-Thói quen ở hiện tại: 
VD: I watch TV every night.
-Sự thật hiển nhiên;Chân lí ko thể phủ nhận: 
VD: The sun rises in the East and set in the West.
-Diễn tả hành động xảy ra theo lịch trình, thời gian biểu đã định sẵn, đặc biệt là các động từ di chuyển
VD: The train leaves at 7.00 am in the morning.
Các trạng từ đi kèm: always; usually; often; sometimes; occasionally; ever; seldom; rarely; every...
 
Cách thêm “s,es” vào động từ khi ở thể khẳng định của thì hiện tại đơn:
-Khi chủ ngữ là "I / You / We / They và các chủ ngữ số nhiều khác” thì giữ nguyên động từ
-khi chủ ngữ là "He / She / It và các chủ ngữ số ít khác" thêm "s" hoặc "es" sau động từ 
Với những động từ tận cùng bằng "o,x, ch, z, s, sh" thì ta thêm "es" vào sau, còn các động từ khác thì thêm “s”
Khi động từ tận cùng là "y" thì đổi "y" thành "i" và thêm "es" vào sau động từ
 
Cách phát âm s,es:
 /iz/: các động từ kết thúc bằng đuôi: ce, x, z, sh, ch, s, ge
/s/:các động từ kết thúc bằng t, p, f, k, th
/z/:không có trong hai trường hợp trên

2. Hiện tại tiếp diễn: 

 Form:
(+) S + is/am/are + Ving
(-) S + is/am/are not + Ving
(?) Is/Am/ Are + S + Ving ?
Cách sử dụng:
-Đang xảy ra tại thời điểm nói 
VD: I’m doing my homework at this time.
-Sắp xảy ra có dự định từ trước trong tương lai gần.
VD:  I’m going to the cinema tomorrow evening
-Không dùng với các động từ chi giác như: SEE; HEAR; LIKE; LOVE...
 Các trạng từ đi kèm: At the moment; at this time; right now; now; immediately…
  3. Hiện tại hoàn thành:
Form:
(+) S + have/has + PII
(-) S + have/has not + PII
(?) Have/ Has + S + PII
Cách sử dụng:
- Xảy ra trong quá khứ, kết quả liên quan đến hiện tại.( Nhấn mạnh đến kết quả của hành động)
VD: We have played soccer since we were children.
-Diễn tả hành động đã xảy ra, hoặc chưa xảy ra ở thời điểm không xác định trong quá khứ
VD: She has been in China for a long time.
Các trạng từ hay đi kèm: just; recently; lately; ever; never; already; yet; since; for; so far; until now; up to now; up to present..

4. Hiện tại hoàn thành tiếp diễn:

 Form:
 (+) S + have/has been + Ving 
(-) S + have/has been + Ving
 (?) Have/Has + S + been + Ving
Cách sử dụng:
-Xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục xảy ra trong tương lai. ( Nhấn mạnh tính liên tục của hành động)
      VD: 
Các trạng từ đi kèm: just; recently; lately; ever; never; since; for….
 

5. Quá khứ đơn:

Form:
(+) S + Ved/ PI-cột 2 trong bảng Động từ bất quy tắc.
(-) S + didn’t + V 
(?) Did + S + V
Cách sử dụng:
-Xảy ra và chấm dứt hoán toàn trong quá khứ.
-Nhiều hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ.
-Trong câu điều kiện loại 2.
Các trạng tù đi kèm: Yesterday; the day before yesterday; ago; already; last; in + mốc thời gian trong quá khứ.
 
Cách đọc ed:
 /id/: t,d
/t/: c, ch, s, f, k, p x, sh
/d/: các trường hợp còn lại
 

6. Quá khứ tiếp diễn:

 Form:
(+) S + was/ were + Ving
(-) S + was / were not + Ving.
(?) Was/ Were + S + Ving.
Cách sử dụng:
-Các hành động xảy ra tại 1 thời điểm xác định trong quá khứ
-Nhiều hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ.
-Một hành động đang xảy ra 1 hành động khác xen vào: hành động đang xảy ra dùng QKTD; hành động xen vào dùng QKĐ.
Các từ nối đi kèm: While; when.
 

7. Quá khứ hoàn thành:

 Form:
(+) S + had + PII
(-) S + had not + PII
(?) Had + S + PII
Cách sử dụng:
- Một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong QK ( hành động xảy ra trước dùng QKHT; hành động xảy ra sau dùng QKĐ)
-Hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong quá khứ.
-Trong câu điều kiện loại 3.
Các trạng từ đi kèm: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; never; ever; until...
  8. Quá khứ hoàn thành tiếp diễn (ít dùng):
 Form:
(+) S + had been + Ving
(-) S + hadn’t been + ving
(?) Had + S + been + Ving
Cách sử dụng:
- Chỉ hành động đã và đang diễn ra và có thể hoàn tất trước 1 hành động khác trong quá khứ ( nhấn mạnh đến tính liên tục của hành động)
Các trạng từ đi kèm: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; ever; until…

9. Tương lai đơn:

 Form:
(+) S + will/ shall + V (will ngày nay có thể dùng với tất cả các 
(-) S + will/ shall not + V ngôi nhưng shall dùng với “ I” và “WE” )
(?)Will / Shall + S + V
Cách sử dụng:
-Sắp xảy ra trong tương lai không có dự định trước.
-Câu yêu cầu; đề nghị; lời hứa; dự đoán cho tương lai.
-Trong câu điều kiện loại 1.
Các trạng từ đi kèm: tomorrow; the day after tomorrow; next; in + thời gian ở tương lai…
 
Tương lai gần:
Form:
(+) S + is/am/are + going to + V
(-) S + is/am/ are not + going to + V
(?)Is/Am/ Are + S + going to + V
Cách sử dụng:
-Sắp xảy ra trong tương lai có dự định trước.
-Chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai theo 1 tình huống cho trước.
Các trạng từ đi kèm: tomorrow; the day after tomorrow; next; in+ thời gian ở tương lai…
  10. Tương lai tiếp diễn:
 Form:
(+) S + will / shall + be + Ving
(-) S + will / shall not + be + Ving
(?) Will / Shall + S + be + Ving
Cách sử dụng:
-Đang xảy ra tại thời điểm xác định trong tương lai.
-Nhiều hành động xảy ra đồng thời trong tương lai.
Các trạng từ đi kèm: các trạng từ như trong tương lai đơn; nhưng phải dựa vào từng hoàn cảnh cụ thể để chia thì.
  11. Tương lai hoàn thành:
Form:
(+) S + will / shall + have + PII
(-) S will/ shall not + have + PII
(?) Will / Shall + S + have + PII
Cách sử dụng:
-Một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong tương lai.
-Một hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong tương lai.
Các trạng từ hay đi kèm: By the time; By + mốc thời gian trong quá khứ.

12.Tương lai hoàn thành tiếp diễn:

Form:
(+) S + will have been + Ving
(-) S + won’t have been + Ving
(?) Will + S + have been + Ving
Cách sử dụng:
-Kết hợp với mệnh đề thời gian ( by the time + thì hiện tại đơn )
-Diễn tả hành động đã và đang xảy ra và có thể hoàn tất trước 1 hành động khác trong tương lai.
Dấu hiệu nhận biết: By the time + mệnh đề thời gian ở thì hiện tại; by + ngày/ giờ.

29 tháng 4 2016

1. Equality(So sánh bằng)

S + V + as + adj/adv + as + N/pronoun
S + V + not + so/as + adj/adv + N/Pronoun
Ex: 
+She is as stupid as I/me
+This boy is as tall as that one
(Không lặp lại từ đã dùng ở chủ ngữ)
Population ofHo Chi Minh city isn't as much as thatof Bangkok.

2. Comparative(So sánh hơn)

Short Adj:S + V + adj + er + than + N/pronoun
Long Adj: S + V + more + adj + than + N/pronoun
Ex:
She is taller than I/me
This bor is more intelligent than that one.
Dạng khác:S + V + less + adj + than + N/pronoun.(ít hơn)

3. Superlative(So sánh nhất)

Short adj:S + V + the + adj + est + N/pronoun
Long adj:S + V + the most + adj + N/pronoun.
Ex:
She is the tallest girl in the village.
He is the most gellant boy in class.
Dạng khác:S + V + the least + adj + N/pronoun(ít nhất)

Chú ý:
- 1.Những tính từ ngắn kết thúc bằng một phụ âm mà ngay trước nó là nguyên âm duy nhất thì chúng ta nhân đôi phụ âm lên rồi thêm "er" trong so sánh hơn và "est" trong so sánh nhất.(ex:hot-->hotter/hottest)
-2.Những tính từ có hai vần,kết thúc bằng chữ "y" thì đổi "y" thành "i" rồi thêm "er" trong so sánh hơn và "est" trong so sánh nhất(ex:happy-->happier/happiest)
- 3.Những tính từ/trạng từ đọc từ hai âm trở lên gọi là tính từ dài,một âm gọi là tính từ ngắn.Tuy nhiên,một số tính từ có hai vần nhưng kết thúc bằng "le","et","ow","er"vẫn xem là tính từ ngắn

4. Các tính từ so sánh bất quy tắc thì học thuộc lòng
good/better/the best
bad/worse/the worst
many(much)/more/the most
little/less/the least
far/farther(further)/the farthest(the furthest)

5. Double comparison(So sánh kép)
+ Same adj:
Short adj:S + V + adj + er + and + adj + er
Long adj:S + V + more and more + adj
Ex:
The weather gets colder and colder.
(Thời tiết càng ngày càng lạnh.)
His daughter becomes more and more intelligent.
(Con gái anh ấy ngày càng trở nên thông minh)
+ Different adj:
The + comparative + S + V the + comparative + S + V.
(The + comparative the + từ ở dạng so sánh hơn)
Ex:
The richer she is the more selfish she becomes.
(Càng giàu,cô ấy càng trở nên ích kỷ hơn).
The more intelligent he is the lazier he becomes.
(Càng thông minh,anh ta càng trở nên lười hơn.)
Dạng khác(càng...càng...)
The + S + V + the + comparative + S + V
Ex: the more we study the more stupid we feel.
Chú ý:
Trong câu so sánh kép,nếu có túc từ là một danh từ thì ta đặt danh từ ấy ngay sau tính từ so sánh
Ex: the more English vocabularywe know the better we speak.

6. Multiple Numbers Comparison(So sánh gấp nhiều lần)

S + V + multiple numbers + as + much/many/adj/adv + (N) + as + N/pronoun.
multiple numbers:half/twice/3,4,5...times/Phân số/phần trăm.
Ex: She types twice as fast as I.
In many countries in the world with the same job,women only get 40%-50% as much as salary as men.

29 tháng 4 2016

3 cấu trúc so sánh:

So sánh với danh từ đếm được và danh từ ko đếm được:

*S1+V+more+N(đếm được)/N(ko đếm được)+than+S2

*S1+V+fewer+N(đếm được)+than+S2

*S1+V+less+N(ko đếm được)+than+S2

24 tháng 4 2016

Next week, my classes are going camping. I am going to assigne  Minh hold cooking .Hoa is going to furniture hold sports equipment that people like. I'm going to manage my friends during the trip

(Tuần tới, lớp học của tôi là sẽ đi cắm trại. tôi là sẽ  phân công cho Minh cầm đồ đạc nấu nướng.Hoa là sẽ cầm dụng cụ thể thao mà mọi người thích. tôi là sẽ quản lý các bạn trong suốt chuyến đi)

MỘT SỐ CÂU CÒN CHƯA CHẮC CHẮN BẠN HÃY SỬA LẠI CHO MÌNH NHÉ

29 tháng 4 2016

Để đưa ra một lời đề nghị hoặc một lời gợi ý, ta có thể dùng các từ sau: let’s, what about, how about, why not

1. Let’s: Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + bare infinitive

Ví dụ:

  • Let’s go to the cinema. Chúng ta hãy đi xem phim đi.
  • Let’s go home. Mom is waiting for us. Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.

2. What about…? / How about…? Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

Ví dụ:

  • What about going out for a walk? Ra ngoài đi dạo chút nhé?
  • What about a glass of beer? Một ly bia nha?
  • How about going out for lunch? Ra ngoài ăn cơm trưa được không?

3. Why not…? Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + bare infinitive …?

Why don’t we/you + bare infinitive …?

Ví dụ:

  • Why not have a bath? Sao không đi tắm?
  • Why don’t we play soccer in the rain? Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?
  • Request with Would/ Do you mind…?

1. Để yêu cầu ai làm việc gì đó một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng verb-ing:

  • Would you mind + verb-ing…?
  • Do you mind + verb-ing…?

Ví dụ:

– Would/ Do you mind helping me for a few minutes? (Bạn có phiền giúp tôi ít phút được không?)
– Would/ Do you mind not smoking? Please don’t smoke.) (Xin đừng hút thuốc.)
– Would/ Do you mind opening the window? Please open the window.) (Phiền bạn mở giùm cửa sổ. / Vui lòng mở giùm cửa sổ.)

2. Đề hỏi xin phép một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng if.

Do you mind + if-clause (present tense)… ?

Would you mind + if-clause (past tense)… ?

– Do you mind if I smoke? (Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?)

– Would you mind if I opened the window? (Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)

+ Lưu ý rằng câu trả lời No (không) hoặc Not at all (không có gì) được dùng để cho phép trong cấu trúc Would/ Do you mind if… ? (nhưng chúng ta thường thêm vào những từ khác nữa để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.) Ví dụ:

– Do you mind if I look at your paper? (Bạn có phiền không nếu tôi xem nhờ báo của bạn?)

. No, please do. (Không, xin cứ xem.)

– Would you mind if I used your handphone? (Bạn có phiền không nếu tôi dùng điện thoại cầm tay của bạn?)

. No, please do. (Không, xin cứ tự nhiên.)

*Lưu ý: Hai cấu trúc đưa ra lời đề nghị này có sự khác nhau về mức độ lịch sự: Would you mind có phần lịch sự hơn Do you mind. Tuy nhiên, sự khác biệt này rất nhỏ nên hai cấu trúc này có thể được sử dụng như nhau trong các tình huống giao tiếp trang trọng.

CẤU TRÚC ĐƯA RA LỜI ĐỀ NGHỊ

Request with Would/ Do you mind…?
1. Để yêu cầu ai làm việc gì đó một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng verb-ing:
Would you mind + verb-ing…?
Do you mind + verb-ing…?
Ví dụ:
– Would/ Do you mind helping me for a few minutes? (Bạn có phiền giúp tôi ít phút được không?)
– Would/ Do you mind not smoking? Please don’t smoke.) (Xin đừng hút thuốc.)
– Would/ Do you mind opening the window? Please open the window.) (Phiền bạn mở giùm cửa sổ. / Vui lòng mở giùm cửa sổ.)
2. Đề hỏi xin phép một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng if.
Do you mind + if-clause (present tense)… ?
Would you mind + if-clause (past tense)… ?
– Do you mind if I smoke? (Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?)
– Would you mind if I opened the window? (Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)
+ Lưu ý rằng câu trả lời No (không) hoặc Not at all (không có gì) được dùng để cho phép trong cấu trúc Would/ Do you mind if… ? (nhưng chúng ta thường thêm vào những từ khác nữa để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.)
Ví dụ:
– Do you mind if I look at your paper? (Bạn có phiền không nếu tôi xem nhờ báo của bạn?)
. No, please do. (Không, xin cứ xem.)
– Would you mind if I used your handphone? (Bạn có phiền không nếu tôi dùng điện thoại cầm tay của bạn?)
. No, please do. (Không, xin cứ tự nhiên.)
*Lưu ý: Hai cấu trúc đưa ra lời đề nghị này có sự khác nhau về mức độ lịch sự: Would you mind có phần lịch sự hơn Do you mind. Tuy nhiên, sự khác biệt này rất nhỏ nên hai cấu trúc này có thể được sử dụng như nhau trong các tình huống giao tiếp trang trọng.

29 tháng 4 2016

Let's + V ng thể?
What about + Ving?
How about + Ving?
Why don't we+ Vng thể?

17 tháng 3 2016

đúng rồi đấyucche

17 tháng 3 2016

Cảm ơn góp ý của em, có thể các thầy cô ở hoc24 chưa kiểm soát hết được các câu trả lời của các bạn.

Thầy sẽ lưu ý điều này.

17 tháng 3 2016

Không phải đâu bạn! Câu trả lời của bạn phải hay và chính xác. Mình thấy hoc24 cũng giúp mình rất nhiều mà. Nhờ hoc24 mình mới có cơ hội làm quen với các bạn mới ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam thân yêu!

27 tháng 6 2016

Ờ ý! lolang ỨC CHẾ nhỉ!bucqua

27 tháng 2 2016

move -> mover

21 tháng 2 2016

Vậy thì bn chỉ đc hoc24 tick 3 cái ơ môn anh thôi còn một cái bn đc hok24 tick ở môn khác ko phải môn anh GP là tính tất cả các tick mà hok24 tick cho bn trong tất cả các môn chứ ko riêng môn j cả

21 tháng 2 2016

có thể bạn có điểm GP ở môn khác chẳng hạn

10 tháng 4 2016

Bạn phải dựa vài bài đó rồi lấy ra để trả lời nhé, câu này dịch là: Bạn có biết bệnh cảm lạnh là gì không? Bạn có thể nói lại một vài triệu chứng của căn bệnh này không? Đó là những triệu chứng nào?

Bạn dựa vào lời dịch của mình rồi tìm trong bài phần nào thích hộp để trả lời nhé !! :))

TICK GIÚP MÌNH NHA