Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.
+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người
+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)
- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.
Chúc bạn học tốt !!!
Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa" và biện pháp nhân hóa qua các từ "nháy", "uốn","nằm". Biện pháp nghệ thuật so sánh đã thành công đặc tả vẻ đẹp của giọt sương sớm tựa như một giọt sữa của mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho cảnh vật ngày mới. Biện pháp nhân hóa khiến mọi sự vật đều có linh hồn. Qua đó tác giả cho thấy sự sống mới đang rục rịch phát triển mạnh mẽ. Hai nghệ thuật trên kết hợp trong cùng một đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Mẹ là tia nắng đời con"
BPTT so sánh
Tác dụng: nêu được mẹ chính là ánh sáng soi đường dẫn lói, giúp con trưởng thành hơn trong cuộc sống
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.
+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người
+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)
- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.
Chúc bạn học tốt !!!
Tham khảo theo đường link này nha : [CHUẨN NHẤT] Biện pháp tu từ trong bài thơ Tre Việt Nam
c1: về biện pháp tu từ giúp cho câu thơ có nhịp điệu.
c2: biện pháp tu từ là so sánh
"Giọt nắng tìm kim
giọt nắng quét nhà"
Câu thơ này sử dụng phép tu từ là: Nhân hóa,ẩn dụ.
Phân tích: tác dụng của việc sự dụng pháp tu từ nhằm nói lên sự ngoan ngoãn,chăm chỉ của đứa con...Tăng thêm tính sống động,đáng yêu của khổ thơ.
Câu thơ còn so sánh người con với giọt nắng thể hiện sự trong sáng, hồn nhiên của đứa trẻ,...
Cảm ơn bạn. Vậy còn 2 câu kia thì sao bạn??? HELP ME!!!