Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
tARN. tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit.
Anticodon: Anticodon là các đơn vị trinucleotide trong tRNA, bổ sung cho các codon trong mRNA. Chúng cho phép các tRNA cung cấp các axit amin chính xác trong quá trình sản xuất protein.
Codon là đơn vị trinucleotide trong DNA hoặc mRNA, mã hóa cho một loại axit amin cụ thể trong quá trình tổng hợp protein. Liên kết giữa trình tự nucleotide của mRNA và trình tự axit amin của protein. Chuyển thông tin di truyền từ nhân nơi DNA nằm ở các ribosome nơi thực hiện tổng hợp protein.
Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. enzim.
Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:
A. trật tự sắp xếp của các axit amin. C. số loại các axit amin.
B. số lượng axit amin. D. cấu trúc không gian của prôtêin.
Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:
A. U liên kết với G, A liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T.
B. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết với U, G liên kết với X.
Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:
A. mã bộ một. B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :
U X G X X U U A U X A U G G U
khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?
A. 3 axit amin. C. 5 axit amin.
B. 4 axit amin. D. 6 axit amin.
Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:
A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit. C. 3 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit.
Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số riboxom trượt trên m2ARN.
Các cặp nghiệm: 1. (5;5) 2. (8;2) 3. (9; 1)
Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3.
Số nu của gen : 9 ( nu)
Có mã mở đầu A-U-G
=> Khi tARN trượt hết chiều dài của phân tử mARN trên thì có số axit amin được tạo thành: \(\dfrac{12-3}{3}=3\left(a.a\right)\)
cấu tạo hóa học:
+ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học:C,H,O,N,P
+ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nucleotit
cấu trúc ko gian:
+ADN có cấu trúc giống như chiếc thang dây xoắn quanh trục tưởng tượng
+mỗi dây thang là một mạch poly nucleotit
+các nu trên cùng 1 mạch liên kết vs nhau bằng 1 liên kết hóa trị
+nu của mạch này liên kết vs nu mạch kia bằng liên kết Hidro theo NTBS:
A-T=)2 liên kết Hidro
G-X=)3 liên kết Hidro
- duyennguyen1997
* Cấu trúc ADN là :
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
– Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.
– Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).
– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại.
+ Trong phân tử ADN: tỉ số: A+T/ G+X là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi
+ ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H,O, N và P
+ ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài hàng trăm và khối lưọng lớn đạt đến µm,và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P
- ADN thuộc loại đại phân tử được câu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.
Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mỗi tiếp giáp P- N, nếu ghép theo thứ tự PNP ta được transistor thuận, nếu ghép theo thứ tự NPN ta được transistor ngược. Về cấu tạo, transistor tương đương với hai diode đấu ngược chiều nhau.
@An Lâm, Bạn ghi tham khảo vào bạn neh!