K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật

“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.

vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.

Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật: "Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào?"

Câu trần thuật mang hình thức của câu hỏi:  “Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?”

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.

Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật:

- Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào.

Câu trần thuật có hình thức của câu hỏi:

- Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?

Xác định kiểu câu của từng câu sau và cho biết: Tại sao cùng có chung một số dấu hiệu hình thức mà hai câu có thể được xếp vào hai kiểu khác biệt?a. Và cái gì sẽ xảy ra đối với cuộc sống, nếu con người không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của những chú ếch ban đêm bên hồ?                                 ...
Đọc tiếp

Xác định kiểu câu của từng câu sau và cho biết: Tại sao cùng có chung một số dấu hiệu hình thức mà hai câu có thể được xếp vào hai kiểu khác biệt?

a. Và cái gì sẽ xảy ra đối với cuộc sống, nếu con người không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của những chú ếch ban đêm bên hồ?

                                                 (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

b. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống.

                                          (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

3
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. Câu hỏi - có dấu chấm hỏi và thể hiện băn khoăn đối với một vấn đề nào đó.

b. Câu kể - trần thuật lại suy nghĩ của nhân vật

Tuy có chung một số dấu hiệu hình thức nhưng hai câu lại thuộc kiểu câu khác nhau vì còn dựa vào nội dung của câu cũng như ngữ cảnh xuất hiện của nó.

16 tháng 9 2023

Tham khảo?!

a. Câu hỏi

b. Câu kể

Cùng có chung một số dấu hiệu hình thứuc mà hai câu lại sắp xếp và hai kiểu câu khác nhau vì còn dựa vào cấu trúc câu, đặc điểm hình thức câu, nội dung và ngữ cảnh.

Làm sao để niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia.Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng.Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trườngsống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn, nhưng đừng bức tử nguồn nước chomai sau, đừng để những con kênh thành kênh nước đen, đừng để những...
Đọc tiếp

Làm sao để niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia.
Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng.
Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường
sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn, nhưng đừng bức tử nguồn nước cho
mai sau, đừng để những con kênh thành kênh nước đen, đừng để những dòng sông
thành sông chết[…] Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình
không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc
cho riêng mình mặc ai kia khổ sở.
[…]Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ
thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị
tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình
(Yêu xứ sở thương đồng bào, Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2016)
a. Xét theo mục đích nói, câu Làm sao để niềm vui của người này không phải
là nỗi buồn của người kia. Thuộc kiểu câu nào?
b. Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của loại câu đó?
c. Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích?
d. Thông điệp mà đoạn văn muốn gửi đến bạn đọc là gì?

0
BÀI: TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ1. Ví dụ (SGK/ 80)- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Nếu ta lược bỏ các từ in...
Đọc tiếp

BÀI: TÌNH THÁI TỪ

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/ 80)

- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?

(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?

………………………………………………………………………………………………

- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?

(xem ghi nhớ sgk/81)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

*Câu hỏi mở rộng:

Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:

a. À! Tớ nhớ ra rồi.

b. Mẹ đi làm về rồi à?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1

Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ

Câu

Tình thái từ

a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.

 

b/ Nhanh lên nào, anh em ơi!

 

c/ Làm như thế mới đúng chứ!

 

d/ Tôi đi học về.

 

e/ Bạn đi về đi!

 

g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.

 

h/ Con còn đậu ở đằng kia.

 

i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.

 

II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2

- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?

Ví dụ

Kiểu câu

Sắc thái tình cảm

Vai xã hội

Bạn chưa về à?

   

Thầy mệt ạ?

   

Bạn giúp tôi một tay nhé!

   

Bác giúp cháu một tay ạ!

   

III. LUYỆN TẬP

Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3

Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:

 

Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

 

0
14 tháng 9 2023

a. Tôi không biết làm sao có thể đến sớm được đây, tôi có thể cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài?

b. Chú mình có thể thong thả chút không? 

Chủ đề trong sáng, lời kể tự nhiên giàu chất biểu cảm theo dòng hồi tưởng của tác giả, kết hợp hài hòa giữa kể tả và bộc lộ tâm trạng cảm xúc.

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Câu chuyện Cóc tía khiến Tường đặc biệt yêu thích ở đoạn chàng trai thư sinh làmm bạn với cóc tía những buổi học khuya con cóc nhảy quanh quẩn ở dưới chân đớp những con muỗi bay vo ve

Việc Tường yêu thích nhân vật này em thấy Tường là một người sống tình cảm luôn hướng về việc thiện không làm việc ác, sẵn sàng dành lại thời gian không gian cho anh trai học bài giống như con Cóc tía giúp chàng thư sinh ăn hết muỗi xung quanh không làm cậu mất tập chung. Tường cũng muốn giúp anh trai như vậy.

14 tháng 9 2023

a. Câu phủ định: “làm sao” => xác nhận về việc người được nói đến không xác định, hiểu rõ về vấn đề gì đó.

b. Câu khẳng định => xác nhận về việc vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân.

c. Câu khẳng định => thông báo về hành động phải làm.

d. Câu phủ định: “chưa” => xác nhận về việc chị Dậu vẫn còn đang giận.

28 tháng 9 2023
Trong bài thơ Thu điếu, em bị cuốn hút bởi hình ảnh của những cánh hoa sen nở rộ giữa không gian thu. Sắc trắng của hoa sen tạo nên một sự tinh khiết và thuần khiết, như những thiên thần trắng muốt đang bay lượn giữa trời xanh. Nhìn thấy những cánh hoa sen, em cảm nhận được sự thanh nhã và trang nhã, như một nét đẹp không thể tả được. Hình ảnh của những cánh hoa sen còn gợi lên trong em một cảm giác yên bình và sự thăng hoa tinh thần. Hoa sen cũng mang trong mình một ý nghĩa sâu sắc về sự trường tồn và sự vượt qua khó khăn. Chúng mọc lên từ đáy bùn lầy, như một biểu tượng cho sự kiên cường và sự vươn lên từ những hoàn cảnh khó khăn. Hình ảnh của những cánh hoa sen cũng như một lời nhắc nhở về sự kiên nhẫn và sự đề cao giá trị của cuộc sống. Ngoài ra, hình ảnh của những cánh hoa sen còn gợi lên trong em một cảm giác sự trầm lắng và sự lắng đọng. Chúng như những nét vẽ tinh tế trên bức tranh thu, tạo nên một không gian thơ mộng và lãng mạn. 
21 tháng 11 2023

cảm ơn nhe <33