K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu chỗ đó có chuyện

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu chỗ đó có chuyện

14 tháng 11 2021

C.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.

16 tháng 3 2022

a. Họa mi chưa nói dứt lời thì vầng thái dưỡng bỗng hiện lên chói rực.

b. Trời càng rét thông càng xanh.

c. Chùa đã đến khu rừng già trời vẫn còn sớm, mây mù phủ dày đặc làm cho bóng nó lúc ẩn lúc hiện trên con đường mòn giữa rừng.

d. Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.

16 tháng 3 2022

A) từ ngữ thì

 

15 tháng 2 2022

a) Phần a, c là câu ghép.

b)

     Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.

  Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.

 

15 tháng 2 2022

Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c

b) 

Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày

Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn

Chủ ngữ 2: trăng

Vị ngữ 2: đã lên rồi

Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi

Vị ngữ 1: ở rất xa

Chủ ngữ 2: tôi

Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh

 

Câu nào dưới đây là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ? Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn. Mặt trời chưa...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ?

 Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.

 Hoàng hôn đang treo một tấm rèm bóng tối màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang dập dìu bay lượn.

 Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.

 Bầu không khí tươi mới, se lạnh, thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo, xanh ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.

0
11. Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách liên kết đó.Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Dường như chúng đang cùng nhau khoe hương, khoe sắc.12.  Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "Truyền thống": A. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ đời...
Đọc tiếp

11. Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách liên kết đó.

Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Dường như chúng đang cùng nhau khoe hương, khoe sắc.

12.  Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "Truyền thống"

A. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ đời này sang đời khác.
B. Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà trong một gia đình.
C. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều địa phương khác nhau.
D. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên.

13.  Nhóm từ nào dưới đây tiếng "truyền" có nghĩa là trao lại cho người khác? 

A. Truyền thanh, truyền hình.          B. Gia truyền, lan truyền.
C. Truyền nghề, truyền ngôi.           D. Cổ truyền, truyền thống.

14.  Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "An ninh": 

A. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.          C. Không có chiến tranh và thiên

giúp tui với 

1
28 tháng 3 2022

11. Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách liên kết đó.

Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Dường như chúng đang cùng nhau khoe hương, khoe sắc.

12.  Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "Truyền thống"

A. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ đời này sang đời khác.
B. Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà trong một gia đình.
C. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều địa phương khác nhau.
D. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên.

13.  Nhóm từ nào dưới đây tiếng "truyền" có nghĩa là trao lại cho người khác? 

A. Truyền thanh, truyền hình.          B. Gia truyền, lan truyền.
C. Truyền nghề, truyền ngôi.           D. Cổ truyền, truyền thống.

14.  Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "An ninh": 

A. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.          C. Không có chiến tranh và thiên

 

RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng? Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo,...
Đọc tiếp

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh…Con Luốc động đậy cánh mũi rón rén bò tới. Khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân kia liền quét cái đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán là ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.

Đoàn Giỏi

* Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập bằng cách ghi dấu X vào ô trống trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn dưới đây:

Câu 1. Bài văn tả cảnh gì?

a) Cảnh rừng phương nam về trưa.

b) Cảnh rừng lúc đi săn.

c) Cảnh rừng phương nam lúc ban mai.

 

Câu 2. Câu văn nào trong bài tả cảnh rừng rất yên tĩnh?

a) Rừng cây im lặng quá.

b) Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.

c) Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

 

Câu 3. Những con vật trong bài tự biến đổi sắc màu để làm gì?

a) Để làm cho cảnh sắc thêm đẹp.

b) Để khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.

c) Để làm cho kẻ thù không phát hiện ra.

 

Câu 4. Trong bài văn có mấy đại từ xưng hô?

a) Một đại từ. Đó là…………………….

b) Hai đại từ. Đó là…………………….

c) Ba đại từ. Đó là…………………….

Câu 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; phảng phất; động đậy.

b) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; hương hoa; phảng phất;

c) chim chóc; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; trời tròn.

Câu 6. Trong câu văn dưới đây dấu phảy có tác dụng gì?

Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

a) Ngăn cách các vế trong câu ghép

b) Ngăn cách các từ ngữ cùng làm vị ngữ.

c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ.

II. Trả lời câu hỏi:

Câu 1. (1 điểm) Tìm và chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:

a. Gạn đục khơi trong.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

c. Ba chìm bảy nổi.

d. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho các từ ngữ sau: chạy, núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, dẻo dai, đi.

Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

Động từ: ………………………………………………………………………

Danh từ: ……………………………………………………………………….

Tính từ: ………………………………………………………………………..

7
17 tháng 6 2023

help

 

17 tháng 6 2023

s0s