Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Theo công thức tính diện tích hình thang:
Đáy lớn và đáy nhỏ
Ta mang cộng vào
Cộng vào nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
Vậy, theo đề bài trên, đáp án đúng là:
D.\(\frac{1}{2}.\left(a+b\right).h\)
# Chúc bạn học tốt #
(Các công thứ ĐÚNG nói về diện tích hình thang là :
(B) \(\left(\frac{a+b}{2}\right)\times h\)
(Diện tích của hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai cạnh đáy)
(C) \(\frac{(a+b)\times h}{2}\)
(Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài 2 cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2)
(D) \(\frac{1}{2}\times\left(a+b\right)\times\text{h}\)
(Diện tích của hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao)
Okay !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
kết quả ra phân số ak??????????????? Nếu là số thập phân thì dài lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b ( a là rộng b là dài)
Theo bài ra ta có
a/b = 2/5 => a/2 = b/5 và a +b = 28 : 2 = 14
Áp dụng dãy tỉ số = ta có
a/2 = b /5 = a+b/2+5 = 14/7 = 2
=> A = 4 ; b = 10
Diện tích là
a.b = 4 .10 = 40 m2
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là :
28 : 2 = 14 ( m )
Ta có sơ đồ :
Chiều dài : |------|------|------|------|------|
Chiều rộng : |------|------|
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
5 + 2 = 7 ( phần )
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :
14 : 7 x 2 = 4 ( m )
Chiều dài của hình chữ nhật đó là :
14 - 4 = 10 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật đó là :
10 x 4 = 40 ( m2 )
Đáp số : 40 m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- a) TH bảng 3 x 3
Đặt S = d1 + d2 + d3 + c1 + c2 + c3
Giả sử lúc đầu tất cả các ô đều là số -1 ---> d1=d2=d3=c1=c2=c3= -1 ---> S = -6
Mỗi lần thay đổi số trong 1 ô thuộc dòng i, cột k (từ -1 sang 1 hay ngược lại)
thì di sẽ thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại, và ck cũng thay đổi từ -1 sang 1 hay
ngược lại ---> S có thể TĂNG 4 (nếu di và ck cùng tăng) ; GIỮ NGUYÊN (nếu di và
ck, 1 cái tăng, 1 cái giảm) ; hoặc GIẢM 4 (nếu di và ck cùng giảm)
Ban đầu S = -6 ---> Trong mọi trường hợp tùy ý, S = -6 + 4p (p nguyên) a) TH bảng 3 x 3
Đặt S = d1 + d2 + d3 + c1 + c2 + c3
Giả sử lúc đầu tất cả các ô đều là số -1 ---> d1=d2=d3=c1=c2=c3= -1 ---> S = -6
Mỗi lần thay đổi số trong 1 ô thuộc dòng i, cột k (từ -1 sang 1 hay ngược lại)
thì di sẽ thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại, và ck cũng thay đổi từ -1 sang 1 hay
ngược lại ---> S có thể TĂNG 4 (nếu di và ck cùng tăng) ; GIỮ NGUYÊN (nếu di và
ck, 1 cái tăng, 1 cái giảm) ; hoặc GIẢM 4 (nếu di và ck cùng giảm)
Ban đầu S = -6 ---> Trong mọi trường hợp tùy ý, S = -6 + 4p (p nguyên) a) TH bảng 3 x 3
Đặt S = d1 + d2 + d3 + c1 + c2 + c3
Giả sử lúc đầu tất cả các ô đều là số -1 ---> d1=d2=d3=c1=c2=c3= -1 ---> S = -6
Mỗi lần thay đổi số trong 1 ô thuộc dòng i, cột k (từ -1 sang 1 hay ngược lại)
thì di sẽ thay đổi từ -1 sang 1 hay ngược lại, và ck cũng thay đổi từ -1 sang 1 hay
ngược lại ---> S có thể TĂNG 4 (nếu di và ck cùng tăng) ; GIỮ NGUYÊN (nếu di và
ck, 1 cái tăng, 1 cái giảm) ; hoặc GIẢM 4 (nếu di và ck cùng giảm)
Ban đầu S = -6 ---> Trong mọi trường hợp tùy ý, S = -6 + 4p (p nguyên) - vay s k thể bằng 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=>\frac{a+b+c}{b+c+a}=1=>a=b=c\)
bài 2
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{a+b+c}\)
bài 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
=> \(\frac{a}{b}=1\)
\(\frac{b}{c}=1\)
\(\frac{c}{a}=1\)
=> a=b (1)
b=c (2)
c=a (3)
=> a=b=c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình | Hình hộp chữ nhật | Hình lập phương | Hình lăng trụ đứng | Hình chóp đều |
Sxung quanh | \(\left(a+b\right)\cdot2\cdot c\) | \(4a^2\) | \(2p\cdot h\) | \(S_{xung\text{ }quanh}=p\cdot d\) |
Stoàn phần | \(S_{\text{xung quanh}}+S_{đ\text{áy}}\cdot2\) | \(6a^2\) | \(S_{\text{xung quanh}}+S_{đ\text{áy}}\cdot2\) | \(S_{\text{xung quanh}}+S_{đ\text{áy}}\) |
Thể tích | \(a\cdot b\cdot c\) | \(a^3\) | \(S_{\text{đáy}}\cdot h\) | \(\frac{1}{3}\cdot\text{S}_{\text{đáy}}\cdot h\) |
Okay !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình vuông: a x a
hình chữu nhật: (chiều dài + chiều rộng) x2
hình bình hành: đáy x chiều cao
hình thoi: 2 đường chéo x nhau chia 2
hình tam giác: đáy nhân chiều cao chia 2
hình thang: (2 đáy + vs nhau) x chiều cao :2
k mk nhé
Bùi Thị Huyền Chi_Tiểu Nghệ Hình chữ nhật: chiều dài x chiều rộng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)=-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)=-\frac{5}{9}.\frac{-1}{10}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{2}\sqrt{64}-\sqrt{\frac{9}{25}}+1^{2016}=\frac{1}{2}.8-\frac{3}{5}+1=4+\frac{2}{5}=\frac{22}{5}\)
\(2^8:2^5+3^2.2-12=2^3+9.2-12=8+18-12=8+6=14\)
\(3^x+\sqrt{\frac{16}{81}}-\sqrt{9}+\frac{\sqrt{81}}{3}=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}-3+\frac{9}{3}=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}-3+3=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}=9+\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow3^x=9+\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\)
\(3^x=9\)
\(3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Câu a sai, câu b đúng.