loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

* Những điều em nắm được về đặc điểm văn bản thông tin qua bài học này:

- Mục đích viết: Nhằm truyền đạt thông tin, kiến thức

- Hình thức văn bản: Thông báo, chỉ dẫn, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, văn bản hành chính, bản tin, …

- Cách triển khai nội dung:

+ Thông tin có thể được tổ chức theo một trong các cách cấu trúc như: nguyên nhân - kết quả; trật tự thời gian; so sánh và phân loại; vấn đề và giải pháp…

- Tính xác thực của vấn đề được nói tới:

+ Loại văn bản này thường trình bày một cách khách quan, trung thực, không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng.

- Đặc điểm nguồn tài liệu:

+ Trong văn bản thông tin, người viết thường sử dụng những cách thức hoặc phương tiện để hỗ trợ người đọc tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả.

+ Ví dụ: Một bảng chú thích, một dòng in đậm, in nghiêng, những nét gạch chân, những dấu sao, dấu hoa thị hoặc những hình ảnh minh họa đều có thể giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin để hiểu nội dung văn bản.

 
10 tháng 9 2023

Tham khảo!

10 tháng 9 2023

gửi cho mình bài thơ

 

10 tháng 9 2023

để mình trả lời cho

10 tháng 9 2023

Tham khảo!

28 tháng 4 2023
 

- Cách gieo vần chân: mình-thinh; mầm-thầm; giông-hồng;... kết hợp cùng ngắt nhịp 2/2 tạo nên nhịp điệu cho bài thơ.

- Nhờ cách gieo vần và ngắt nhịp đã góp phần vào việc liên kết các câu thơ, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng, thể hiện được giọng điệu tâm tình, thủ thỉ của cây,... góp phần vào việc thể hiện nội dung bài thơ và làm cho câu thơ dễ đi vào lòng bạn đọc

13 tháng 3 2023

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

8 tháng 1 2024

- Cách gieo vần: vần lưng.

- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.

- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.

- Bài thơ gieo vần chân cách quãng: cao – ngào, xanh – lanh, vợi – chói – nói – mỏi – hót – trời, sữa – chứa, sà – ca – nhà - ta,…

- Ngắt nhịp chẵn 2/2 với giọng điệu gấp gáp, thôi thúc.

--> Hiệu quả nghệ thuật: mở rộng không gian làm nổi bật hình ảnh chú chim tự do bay lượn

28 tháng 2 2023

Lấy ở đâu nhớ ghi nguồn nhé em (Mỗi cái chị chỉ nhắc 1 lần thôi, lần sau cứ đúng luật mà làm, các cô trên này cũng đồng ý rồi)

Soạn văn bài Tiếng gà trưa, Trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn bản bài tiếng gà trưaTIẾNG GÀ TRƯATRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNCâu 1.-Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.-Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người...
Đọc tiếp
Soạn văn bài Tiếng gà trưa, Trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn bản bài tiếng gà trưa

TIẾNG GÀ TRƯA

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.

-Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ =>Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.

Câu 2.

a.Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ :

-Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.

-Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

-Hình ảnh người bà soi từng quả trứng cho gà ấp.

b.Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm dấu yêu thời thơ ấu.Những kỉ niệm đó không phai mờ trong tâm hồn người cháy, bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu được trong mỗi con người.

Câu 3.

-Hình ảnh người bà :

+Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.

+Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ

+Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.

=>Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

-Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.

Câu 4.

-Mỗi khổ trong bài thơ ngũ ngôn thường có 4 câu, trong bài này chỉ có khổ 3,5,6 là 4 câu, còn các khổ khác thường nhiều câu hơn ( 5 -6 câu, khổ 1 tới 7 câu).

-Cách gieo vần : phần lớn là vần cách, không nhất thiết gieo đúng vần mà chỉ cần đúng âm điệu. Câu cuối khổ trước cũng không vần với câu đầu khổ sau.

-Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần, dùng để mở đầu khổ thơ thứ 2,3,4,7. =>Tác dụng :

+việc bắt đầu khổ thơ bằng câu thơ 3 tiếng góp phần tạo nên điểm nhấn cảm xúc.

+Sau tiếng gà trưa là kỉ niệm => câu thơ khiến cho mạch cảm xúc trong bài được liên mạch, kết nối các khổ thơ với nhau, mạch cảm xúc xuyên suốt cả bài thơ => Tình cảm chân thật, da diết, nồng nàn.

3
29 tháng 11 2016

ukm bn thanghoa

30 tháng 11 2016

Sách hay sách vnen hả bạn