\(^2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

a) \(6x^2+15x+6\)

\(=\left(6x^2+12x\right)+\left(3x+6\right)\)

\(=6x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(=3\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

b) \(6x^2-13x+6\)

\(=6x^2-9x-4x+6\)

\(=3x\left(2x-3\right)-2\left(2x-3\right)\)

\(=\left(2x-3\right)\left(3x-2\right)\)

c) \(8x^2+2x-3\)

\(=8x^2-4x+6x-3\)

\(=4x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(4x+3\right)\)

a) \(6x^2+15x+6=6x^2+3x+12x+6=3x\left(2x+1\right)+6.\left(2x+1\right)=\left(3x+6\right).\left(2x+1\right)\)

b) \(6x^2-13x+6=6x^2-x-12x+6=x.\left(6x-1\right)-2.\left(6x-3\right)\)

7 tháng 7 2017

â. (A+B)2 = A2+2AB+B2

b. A2 – B2= (A-B)(A+B)

c. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

d. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)

e. cái này bạn phải chú ý cách sắp xếp mà sx nó lại \(x^6-2x^3y+y^2\) (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

f. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

24 tháng 10 2017

a) x2+6xy+9y2 = x2+2.x.3y+(3y)2 = (x+3y)2

b) x2-\(\dfrac{1}{4}\)= x2- (\(\dfrac{1}{2}\))2 = (x-\(\dfrac{1}{2}\))(x+\(\dfrac{1}{2}\))

c) x2 -10x+25 = x2 -2.x.5+52 = (x-5)2

d) 8x3+27y3 = (2x)3+(3y)3 = (2x+3y)[(2x)2 -2x.3y+(3y)2]

e) x6 +y2 -2x3y = x6-2x3y +y2 = (x3)2 -2x3y +y2 = (x3 -y)2

f) x3 +9x2y +27xy2 +27y3 = x3 +3.x2.3y +3.x.(3y)2 +(3y)3 = (x+3y)3

30 tháng 7 2016

\(\left(x+y\right)^3-x^3y^3=\left(x+y\right)^3-\left(xy\right)^3\)

=\(\left(x+y+xy\right)\left[\left(x+y\right)^2-xy\left(x+y\right)+x^2+y^2\right]\)

\(x^2-6x+8=x^2-6x+9-1\\ =\left(x-3\right)^2-1\\ =\left(x-3+1\right)\left(x-3-1\right)=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

b)

\(4x^2-7x+3=4x^2-4x-3x+3\\ =4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\\ =\left(x-1\right)\left(4x-3\right)\)

c)

\(\left(3x-1\right)^2-\left(2x-3\right)^2=\left(3x-1+2x-3\right)\left(3x-1-2x+3\right)\\ =\left(5x-4\right)\left(x+2\right)\)

11 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(4x^2-6x\)

\(=2x\cdot2x-2x\cdot3\)

\(=2x\left(2x-3\right)\)

b) Ta có: \(9x^4y^3+3x^2y^4\)

\(=3x^2y^3\cdot3x^2+3x^2y^3\cdot y\)

\(=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) Ta có: \(x^3-2x^2+5x\)

\(=x\cdot x^2-x\cdot2x+5\cdot x\)

\(=x\left(x^2-2x+5\right)\)

d) Ta có: \(3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=3x\cdot\left(x-1\right)+5\cdot\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\)

e) Ta có: \(2x^2\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(=2\cdot\left(x+1\right)\cdot x^2+2\cdot\left(x+1\right)\cdot2\)

\(=2\left(x+1\right)\cdot\left(x^2+2\right)\)

f) Ta có: \(-3x+6xy+9xz\)

\(=9xz+6xy-3x\)

\(=3x\cdot3z+3x\cdot2y-3x\cdot1\)

\(=3x\left(3z+2y-1\right)\)

Bài 2:

a)Xét hình thang ABCD(AB//CD) có

E là trung điểm của AD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

⇒EF//AB//CD và \(EF=\frac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

EK//DC(EF//DC, K∈EF)

Do đó: K là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒AK=KC(đpcm)

b) Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

K là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{10}{2}=5cm\)

Ta có: \(EF=\frac{AB+DC}{2}\)(cmt)

nên \(EF=\frac{4+10}{2}=7cm\)

Ta có: K nằm giữa E và F(E,K,F thẳng hàng)

nên EK+KF=EF

⇒KF=EF-EK=7-5=2cm

Vậy: EK=5cm; KF=2cm

13 tháng 12 2016

bạn viết rõ ra đi bạn

13 tháng 12 2016

a) x2+2x-3x-6

=x(x+2)-3(x+2)

=(x+2)(x-3)

4 tháng 11 2017

\(1.x^4+6x^3+11x^2+6x+1\)

\(=x^4+6x^3+9x^2+2x^2+6x+1\)

\(=x^4+9x^2+1+6x^3+2x^2+6x\)

\(=\left(x^2\right)^2+\left(3x\right)^2+1^2+2.x^2.3x+2.x^2.1+2.3x.1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

\(2,6x^4+5x^3-38x^2+5x+6\)

\(=6x^4+6x^3+2x^3-3x^3-36x^2+2x^2-3x^2-x^2-12x+18x-x+6\)

\(=\left(6x^4+2x^3\right)+\left(6x^3+2x^2\right)-\left(3x^3+x^2\right)-\left(36x^2+12x\right)+\left(18x+6\right)-\left(3x^2+x\right)\)

\(=2x^3\left(3x+1\right)+2x^2\left(3x+1\right)-x^2\left(3x+1\right)-12x\left(3x+1\right)+6\left(3x+1\right)-x\left(3x+1\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(2x^3+2x^2-x^2-12x+6-x\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left[\left(2x^3-x^2\right)+\left(2x^2-x\right)-\left(12x-6\right)\right]\)

\(=\left(3x+1\right)\left[x^2\left(2x-1\right)+x\left(2x-1\right)-6\left(2x-1\right)\right]\)

\(=\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\left(x^2+x-6\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\left(x^2+3x-2x-6\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\left[\left(x^2+3x\right)-\left(2x+6\right)\right]\)

\(=\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

4 tháng 11 2017

1. \(x^4+6x^3+11x^2+6x+1\)

\(=\left(x^2\right)^2+2.x^2.3x+\left(3x\right)^2+2x^2+6x+1\)

\(=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

3. \(x^4-7x^3+14x^2-7x+1\)

\(=x^2\left(x^2-7x+14-\dfrac{7}{x}+\dfrac{1}{x^2}\right)\)

\(=x^2\left[\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-\left(7x+\dfrac{7}{x}\right)+14\right]\)

\(=x^2\left[\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-7\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+12\right]\)

\(=x^2\left[\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2\left(x+\dfrac{1}{x}\right).\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{1}{4}\right]\)

\(=x^2\left[\left(x+\dfrac{1}{x}-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\right]\)

\(=\left(x^2+1-\dfrac{7}{2}x\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2\)

\(=\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)\)

Có thể phân tích thành HĐT tiếp hoặc không.

6 tháng 3 2019

3b. Để A=\(\frac{4x^3-6x^2+8x}{2x-1}\) \(\in\)Z => 2x2-2x+3+\(\frac{3}{2x-1}\)\(\in\)Z =>\(\frac{3}{2x-1}\) \(\in\)Z

=> 2x-1 \(\in\)Ư(3)={\(\pm\)1,\(\pm\)3}

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\\2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)(tm)

6 tháng 3 2019

a) Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{abc}+\frac{bc}{abc}+\frac{ac}{abc}=0\)

\(\Rightarrow\frac{ab+bc+ac}{abc}=0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac=0\)

Ta lại có:

\(a+b+c=1\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=1\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=1\)

=> Đpcm

12 tháng 4 2020

a/ \(\left|\frac{3x-6}{1-2x}\right|=x-2\) \(\left(x\ne\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3x-6}{1-2x}=x-2\\\frac{3x-6}{1-2x}=2-x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6=\left(x-2\right)\left(1-2x\right)\\3x-6=\left(2-x\right)\left(1-2x\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6=x+4x-2-2x^2\\3x-6=-x-4x+2+2x^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x^2+2x+4=0\\2x^2-8x+8=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

KL: .............

b/ Tương tự

Bài 1: Rút gọn biểu thức a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\) b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\)) b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\) c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\) d. x\(^2\)-x-12 e. 2x\(^2\)+x-6 f. 3x\(^2\)+2x-5 g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3 Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N a) A= x\(^2\)+4x+9 b) B= 2x\(^2\)-20x+53 c) M= 1+6x-x\(^2\) d) N=...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\)

b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\))

b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\)

c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\)

d. x\(^2\)-x-12

e. 2x\(^2\)+x-6

f. 3x\(^2\)+2x-5

g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N

a) A= x\(^2\)+4x+9

b) B= 2x\(^2\)-20x+53

c) M= 1+6x-x\(^2\)

d) N= -x\(^2\)-y\(^2\)+xy+2x+2y

Bài 4: Tìm số

a) Tìm a để x\(^4\)-x\(^3\)+6x\(^2\)-x+a chia hết cho x\(^2\)-x+5

b) Tìm giái trị nguyên của n để 3n\(^3\)+10n\(^2\)-5 chia hết cho 3n+1

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a) A= x\(^3\)-y\(^3\)-3xy với x-y=1

b) B= x\(^4\)+y\(^4\) với x,y là các số dương thỏa xy= 5, x\(^2\)+y\(^2\)=18

c) C= x\(^3\)-3xy(x-y)-y\(^3\)-x\(^2\)+2xy-y\(^2\) với x-y=7

d) D=x\(^{2013}\)-12x\(^{2012}\)+12x\(^{2011}\)-...+12x\(^3\)-12x\(^2\)+12x-2013 với x

Ai biết bài nào thì giải hộ em với ạ TvT

2
21 tháng 10 2019

Bài 3:

a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2

b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)

\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)

\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)

\(=2\left(x-5\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5

c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)

\(=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3

21 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right).2x\)

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)

\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)

Chúc bạn học tốt!