Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a là kim loại, b là phi kim.
2/ a là nguyên tố s, b là nguyên tố p
3/ b có thể nhân 1e trong có pưhh.
Bạn tham khảo nhé!
Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14
Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)
2S+6 + 12e ----> 2S0
=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0
Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu :)
Bài 1:
- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X
- Ta có: P+E
\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e
\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82
N-P=4
Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56
\(_{26}^{56}Fe\)