.Câu: “ Anh em như thể tay chân. Rách...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

đáp án:b

15 tháng 1 2022

TL

D

HT

theo mình là thế, nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm nhé 

1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6 A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định của phủ định. C. Phủ định sạch trơn. D. Phủ định siêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6

A. Phủ định biện chứng.

B. Phủ định của phủ định.

C. Phủ định sạch trơn.

D. Phủ định siêu hình.

Câu 2: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin phát triển là quá trình diễn ra theo đường

A. tròn đồng tâm.

B. thẳng tắp.

C. tròn khép kín.

D. xoắn ốc.

Câu 3: Điều nào dưới đây không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình ?

A. Do sự tác động can thiệp từ bên ngoài.

B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.

C. Xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

D. Cản trở sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

Câu 4: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Tác động từ bên ngoài sự vật, hiện tượng. B. Bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Từ bên trong sự vật, hiện tượng. D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Xóa bỏ sự vật, hiện tượng nào đó. B. Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện.

C. Sự phát triển của bản thân sự vật. D. Tác động, cản trở từ bên ngoài.

Câu 6: Khuynh hướng tất yếu của qúa trình phát triển là gì ?

A. Một chế độ xã hội mới sẽ ra đời. B. Cái cũ sẽ bị tiêu diệt, xóa bỏ.

C. Xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hâu.

Câu 7: Xét từ góc độ Triết học, phủ định được hiểu là gì ?

A. Bỏ qua một sự vật nào đó. B. Xóa bỏ một sự vật nào đó.

C. Phủ nhận một điều gì đó. D. Bác bỏ một điều gì đó.

Câu 8: Sự phát triển được biểu thị bằng con đường nào?

A. Đường thẳng B. Đường tròn. C. Mũi tên đi lên D. Đường trôn ốc.

Câu 9: Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng không diễn ra đơn giản thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co phức tạp, đôi khi

A. có sự thay đổi đột ngột. B. có bước thụt lùi tạm thời.

C. có bước phát triển nhảy vọt. D. có thể kết thúc dễ dàng.

Câu 10: Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?

A. Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.

B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.

C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.

Câu 11: Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản nào dưới đây?

A. Kế thừa và phổ biến. B. Khách quan và phổ biến.

C. Khách quan và kế thừa. D. Kế thừa và phát triển.

Bài 7

Câu 12: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm nào ?

A. Bên trong của sự vật. B. Bên trên của sự vật.

C. Bên ngoài của sự vật. D. Bên dưới của sự vật.

Câu 13. Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm nào?

A. Bên ngoài của sự vật hiện tượng. B. Phiến diện của sự vật hiện tượng.

C. Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. D. Cốt lõi của sự vật hiện tượng.

Câu 14: Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đính mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm để làm gì ?

A. Cải tạo tự nhiên và xã hội. B. Tạo ra của cải vật chất.

C. Tạo ra đời sống tinh thần. D. Cải tạo đời sống xã hội.

Câu 15: Chân lí là những tri thức đúng đắn và được làm gì bởi thực tiễn ?

A. Tác động. B. Vận dụng. C. Phản ánh. D. Kiểm tra.

Câu 16: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nào ?

A. Nhiều người quan tâm. B. Mọi người công nhận.

C. Vận dụng vào thực tiễn. D. Đưa vào sách vở.

Câu 17: Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?

A . 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 18: Quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp gồm mấy giai đoạn?

A. Một giai đoạn. B. Hai giai đoạn. C. Ba giai đoạn. D. Bốn giai đoạn.

Câu 19: Nhận thức là quá trình

A . sao chép. B. phản ánh. C. lưu lại. D. hồi tưởng.

Câu 20: Theo em, việc làm nào sau đây là vì con người ?

A. Thải khí độc gây hiệu ứng nhà kính. B.Chặt rừng phòng hộ.

C. Tiêm chủng cho trẻ em. D. Buôn bán ma túy.

Câu 21: Mọi hiểu biết của con người đều gắn liền với điều gì dưới đây?

A. Thực tế. B. Nhận thức. C. Cuộc sống. D. Thực tiễn.

Câu 22: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc con người để tạo nên sự hiểu biết về chúng được gọi là gì?

A. Nhận biết. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức. D. Nhận thức lý tính.

Câu 23: Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động của con người mang tính chất như thế nào sau đây ?

A. Đặc trưng tiêu biểu. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng.

Câu 24: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A. Đặc điểm bên ngoài.

B. Đặc điểm cơ bản.

C. Đặc điểm bên trong.

D. Đặc điểm chủ yếu.

Câu 25: “ Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ”. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A. Con hơn cha là nhà có phúc.

B. Cá không ăn muối cá ươn.

C. Ăn vóc học hay.

D. Học thày không tày học bạn.

Bài 9

Câu 27: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của xã hội nào dưới đây ?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội phong kiến.

C. Chủ nghĩa xã hội. D. Chủ nghĩa tư bản.

Câu 28: Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết

A. ăn chín, uống sôi. B. sử dụng cung tên.

C. biết làm nhà để ở. D. chế tạo công cụ lao động.

Câu 29. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động con người đã sáng tạo ra được những gì?

A. Lịch sử của mình. B. Mọi thứ. C. Các thời đại. D. Các sản phẩm.

Câu 30. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nào sau đây?

A. Vật chất to lớn của xã hội. B. Kinh tế, văn hóa của xã hội.

C. Văn hóa, tinh thần của xã hội. D. Vật chất và tinh thàn của xã hội.

Câu 31. Khi con người đầu tiên xuất hiện thì

A. lịch sử xã hội chưa bắt đầu. B. lịch sử xã hội cũng bắt đầu hình thành.

C. lịch sử xã hội đã phát triển. D. lịch sử loài người sắp diễn ra.

Câu 32: Tại sao con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất?

A. Để tồn tại và phát triển. B. Để làm giầu.

C. Để sống tốt hơn. D. Để thông minh hơn.

Câu 33: Đặc trưng nào dưới đây là riêng chỉ có ở con người?

A. Sản xuất của cải vật chất. B. Có phản xạ với môi trường xung quanh.

C. Có phản ứng với môi trường xung quanh. D. Có phản xạ với môi trường bên ngoài.

Câu 34: Đối với con người, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động như thế nào?

A. Đặc trưng. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng tiêu biểu.

Câu 35: Trong các cuộc cách mạng xã hội, con người chính là?

A. Lực lượng nòng cốt. B. Mục tiêu chính. C. Động lực. D. Mục đích lớn nhất.

Bài 10

Câu 36: Đạo đức là hệ thống nào dưới đay, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội?

A. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội.

B. Các hành vi, việc làm mẫu mực.

C. Các quan niệm, quan điểm xã hội.

D. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng.

Câu 37: Để điều chỉnh hành vi của con người, đạo đức được coi là một

A. con đường.

B. phương thức.

C. cách thức.

D. phương pháp.

Bài 11

Câu 38: Trên đường đi học về, bạn H nhặt được chiếc ví tiền và biết của người hàng xóm là anh K. Các bạn đi cùng H bàn với nhau: Bạn Q thì bảo trả lại cho anh K, còn bạn L và T thì bảo chia tiền để đi chơi game. Sau một lúc suy nghĩ, bạn H đã quyết định đem ví tiền trả lại cho người đánh rơi. Hành vi của ai sau đây thể hiện trạng thái thanh thản của lương tâm?

A. Bạn Q và L.

B. Bạn H và Q.

C. Bạn L và T.

D. Bạn H và L.

Câu 39: Theo quan điểm đạo đức học: cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là gì?

A. Lương tâm.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nhân phẩm.

Câu 40: Sau trận thắng U23 Qatar kịch tính của các học trò HLV Park Hang-seo, người hâm mộ ở quê nhà Việt Nam lại được một lần vỡ òa sung sướng tràn ra đường hò hét ăn mừng, nhiều người đã phải bật khóc (tối 23/1/2018). Cảm xúc, hành động của người hâm mộ bóng đá Việt Nam qua thông tin trên là biểu hiện của điều gì dưới đây?

A. Lòng tự trọng.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nghĩa vụ công dân.

0
Được cập nhật 6 giờ trước (9:53)1 câu trả lời Toán lớp 9 Góc với đường tròn Hoàng Thị Thu Huyền Giáo viên18 tháng 4 2017 lúc 10:17 a) Trên tia đối của tia ND, lấy điểm J sao cho ND = NJ. Gọi giao điểm của JO và DB là H. Khi đó ADOJ là hình bình hành, suy ra JO // AD. Vậy thì ˆDJO=ˆJDA(1)DJO^=JDA^(1) (so le trong). Xét tứ giác MDBJ ta thấy nó cũng là hình bình hành nên JB // MD, từ đó...
Đọc tiếp
Được cập nhật 6 giờ trước (9:53)1 câu trả lời Toán lớp 9 Góc với đường tròn Hoàng Thị Thu Huyền Giáo viên18 tháng 4 2017 lúc 10:17

a) Trên tia đối của tia ND, lấy điểm J sao cho ND = NJ. Gọi giao điểm của JO và DB là H.

Khi đó ADOJ là hình bình hành, suy ra JO // AD.

Vậy thì ˆDJO=ˆJDA(1)DJO^=JDA^(1) (so le trong).

Xét tứ giác MDBJ ta thấy nó cũng là hình bình hành nên JB // MD, từ đó ˆBJO=ˆMDA(2)BJO^=MDA^(2) (Hai góc có hai cạnh song song)

Xét tam giác vuông ADB : OH // AD ; AO = OB nên DH = HB và OHBD,OH⊥BD, vậy thì tam giác DJB cân tại J, hay JO là phân giác. Vậy ˆDJO=ˆBJO(3)DJO^=BJO^(3)

Ta thấy ngay tứ giác MFDA nội tiếp nên ˆMDA=ˆMFA(4)MDA^=MFA^(4) (Góc nội tiếp cùng chắn cung AM).

Cũng lại có ˆADJ=ˆABC(5)ADJ^=ABC^(5) (Góc nội tiếp cùng chắn cung AC).

Từ (1); (2); (3); (4) ;(5) suy ra ˆMFA=ˆABCˆMAF=ˆCABMFA^=ABC^⇒MAF^=CAB^ (Cùng phụ với hai góc trên)

Từ đó ta có : ˆFAB+ˆBAC=180oFAB^+BAC^=180o⇒ F, A, C thẳng hàng hay FCBE.FC⊥BE.

Ta có A là giao điểm của hai đường cao BM và FC nên A là trực tâm tam giác BEF (đpcm).

Đúng 3 Bình luận Câu trả lời được cộng đồng lựa chọn Báo cáo sai phạm Thu gọn
0
27 tháng 3 2019

BC2 =AB2+AC2

1 tháng 10 2018

?

10 tháng 10 2018

Vì sao nói thế giới vật chất tồn tại khách quan ví dụ chứng minh

Vì sao thế giới vật chất luôn vận động, phát triển? Nguyên nhân là gì? Ví dụ chứng minh

13 tháng 11 2021

Chủ nghĩa duy tâm nói rằng chính trạng thái tâm trí của chúng ta hướng dẫn hành vi và cảm xúc của chúng ta, và chúng ta nhận thức thực tế trên cơ sở những gì tâm trí của chúng ta nói với chúng ta. Chủ nghĩa duy vật quy tất cả các hành động và hành vi đối với vật chất hoặc nguyên tử mà tất cả chúng ta được tạo thành.

CÔNG BỐ DANH SÁCH CTV TẬP SỰ NHIỆM KÌ 22 SAU VÒNG 1  - VÒNG ĐƠNSau một tuần các bạn nhỏ được điền đơn thì hiện tại POP POP cũng đã có trong tay danh sách CTV TẬP SỰ nhiệm kì 22 sau vòng 1 - vòng đơn. Vượt qua gần 70 đơn đăng kí, các bạn đã được sự tín nhiệm của BQL để tiếp tục cơ hội đồng hành ở các vòng tiếp theo trước khi trở thành CTV chính thức nhiệm kì này. Một lần nữa...
Đọc tiếp

CÔNG BỐ DANH SÁCH CTV TẬP SỰ NHIỆM KÌ 22 SAU VÒNG 1  - VÒNG ĐƠN

Sau một tuần các bạn nhỏ được điền đơn thì hiện tại POP POP cũng đã có trong tay danh sách CTV TẬP SỰ nhiệm kì 22 sau vòng 1 - vòng đơn. Vượt qua gần 70 đơn đăng kí, các bạn đã được sự tín nhiệm của BQL để tiếp tục cơ hội đồng hành ở các vòng tiếp theo trước khi trở thành CTV chính thức nhiệm kì này. Một lần nữa chúc mừng các bạn.

Danh sách các CTV TẬP SỰ nhiệm kì 22 sau vòng 1 - vòng đơn.

loading...

Không biết các bạn đã thấy tên mình chưa nhỉ?

Cụ thể hơn thì mình xin phép công bố bằng bảng sau:

STTHọ tênLink TCN Hoc24.vn
1Huỳnh Thanh Phonghttps://hoc24.vn/vip/15402430350973
2Bùi Anh Thưhttps://hoc24.vn/vip/14986808666366
3Vũ Duy Anhhttps://hoc24.vn/vip/14795654849935
4Vũ Duy Namhttps://hoc24.vn/vip/14874167551162
5Đoàn Trần Quỳnh Hươnghttps://hoc24.vn/vip/6116815797729
6Tô Việt Anhhttps://hoc24.vn/vip/638859749385
7Lý Nguyễn Song Thưhttps://hoc24.vn/vip/14012043640573
8Kiều Vũ Linhhttps://hoc24.vn/vip/15215511321497
9Phạm Anh Sơnhttps://hoc24.vn/vip/1992998981494
10Đỗ Tuệ Lâmhttps://hoc24.vn/vip/12697077061341
11Lê Nguyễn Bảo Thưhttps://hoc24.vn/vip/14708001852182
12Đào Tùng Dươnghttps://hoc24.vn/vip/11417648916620
13Ngô Bá Hùnghttps://hoc24.vn/vip/295108543756
14Phước Lộchttps://hoc24.vn/vip/154722234248
15Ngô Hải Namhttps://hoc24.vn/vip/337467487790
16Nguyễn Lê Phước Thịnhhttps://hoc24.vn/vip/278284563305
17Vũ Ngọc Gia Linhhttps://hoc24.vn/vip/minhchau280614
18Nguyễn Nho Bảo Tríhttps://hoc24.vn/vip/1852620356085
19Thân Anh Đứchttps://hoc24.vn/vip/15365568558296
20Nguyễn Hoàn Thanh Ngọchttps://hoc24.vn/vip/14151916573584
21Lê Nguyễn Hải Anhhttps://hoc24.vn/vip/aquarius22
22Đỗ Thị Tuyếthttps://hoc24.vn/vip/14999033333114
23Phạm Quang Thắnghttps://hoc24.vn/vip/15456301470577
24Trần Bình Minhhttps://hoc24.vn/vip/14829096313323
25Minh Hiếuhttps://hoc24.vn/vip/1641098438149
26Nguyễn Phương Thảohttps://hoc24.vn/vip/14732450342975
27Trần Vũ Đăng Khoahttps://hoc24.vn/vip/644682249923
28Nguyễn Thị Hương Gianghttps://hoc24.vn/vip/7547280061844
29Chử Trần Minh Hồnghttps://hoc24.vn/vip/2726430924105
30Nguyễn Thuỳ Linhhttps://hoc24.vn/vip/15601611839697
31Trần Gia Huyhttps://hoc24.vn/vip/15091409695159
32Phạm Mai Phươnghttps://hoc24.vn/vip/639376161722

Một lần nữa, thay mặt BQL trang web cũng như tập thể GV Hoc24.vn mình xin chúc mừng các bạn nhé!

Những bạn có tên nhanh chóng điền form trước 20h00 thứ bảy ngày 23/09/2023 cho mình một số thông tin cần thiết: https://forms.gle/6TMfuVC1YLVy2sieA (Bắt buộc điền nhé!)

Cuối cùng, cảm ơn tất cả mọi người. Và mỗi bạn qua vòng đơn sẽ nhận được phần thưởng là 5GP. (Giải thưởng sẽ trao vào tối nay các bạn nhé!)

 

 

25
22 tháng 9 2023

Em hi vọng CTV kì 22 sẽ có thêm nhiều điều thú vị nổi bật hơn có thể góp phần cho cộng đồng hoc24 đi lên theo hướng tích cực (mong em sẽ đậu CTV vòng 2 ạ) 

22 tháng 9 2023

Vòng thứ 2 + Vòng thứ 3: Các bạn có 1 tuần thử thách (Từ 23/9/2023 - 30/9/2023) để tích cực hỏi đáp, chia sẻ kinh nghiệm và tổ chức minigame. BQL sẽ kiểm duyệt chất lượng chuyên môn câu trả lời và khả năng sử dụng công cụ gõ công thứ latex của các bạn nhé! Kết quả vòng 2+3 sẽ được công bố vào ngày 1/10/2023. Và sau đó vài ngày sẽ công bố kết quả của 2 vòng cuối cùng là vòng 4, vòng 5. 

Các em điền form để anh thầy giáo tổng hợp lại tạo nhóm CV trên zalo hi!

Cảm ơn các bạn!