K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Câu 9: \(2NaHCO_3-^{t^o}\rightarrow Na_2CO_3+H_2O+CO_2\)

\(n_{NaHCO_3}=\frac{12,6}{84}=0,15\left(mol\right)\)

\(TheoPT:n_{CO_2\left(lt\right)}=\frac{1}{2}n_{NaHCO_3}=0,075\left(mol\right)\)

Vì hiệu suất chỉ đạt 80%

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,075.22,4.80\%=1,344\left(l\right)\)

11 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn

14 tháng 8 2018

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe\downarrow+3CO_2\uparrow\) (1)\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\) (2). Ủa còn kết tủa nào nữa bạn, lọc hết ra rồi mà.

9 tháng 8 2016

Kết quả là 1,2%

27 tháng 7 2018

Bài 1: \(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(SO_2\left(0,25\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,25\right)\rightarrow CaSO_3\left(0,25\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{0,4}=0,625M\)

\(\Rightarrow m_{CaSO_3}=0,25.120=30\left(g\right)\).

27 tháng 7 2018

Làm nhanh zùm mk

30 tháng 11 2019

a) CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O

CO2+CaCO3+H2O---->Ca(HCO3)2

b) Ta có

n CO2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Ca(OH)2=\(\frac{75.14,8}{100.100}=0,111\left(mol\right)\)

--->CO2 dư..xảy ra phản ứng 2

Theo pthh1

n CaCO3=n Ca(OH)2=0,111(mol)

m CaCO3=0,111.100=11,1(g)

Theo pthh2

n CO2=n Ca(OH)2=0,111(mol)

n CO2 ở pt2=0,2-0,111=0,089(mol)

Theo pthh2

n CaCO3=n CO2=0,089(mol)

m CaCO3=0,089.100=8,9(g)

m CaCO3 còn lại=11,1-8,9=2,2(g)

Bài 1:Hòa tan hoàn toàn một oxit sắt của dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thành phần tương đương nhau Phần 1: Cho bột Cu vào thấy bột Cu tan a) Cho biết oxit sắt là oxit nào. Viết PTHH nếu có b) Lấy các phần nhỏ của X cho tác dụng lần lượt với các chất, dd sau: Fe, Cl2, dd Na2CO3, dd NaNO3. Viết PTHH nếu có Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, BaO, Na2O,...
Đọc tiếp

Bài 1:Hòa tan hoàn toàn một oxit sắt của dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thành phần tương đương nhau

Phần 1: Cho bột Cu vào thấy bột Cu tan

a) Cho biết oxit sắt là oxit nào. Viết PTHH nếu có

b) Lấy các phần nhỏ của X cho tác dụng lần lượt với các chất, dd sau: Fe, Cl2, dd Na2CO3, dd NaNO3. Viết PTHH nếu có

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, BaO, Na2O, vào nước dư thu được dd X có chứa 0,15mol Ba(OH)2 và 3,36lít H2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn 0,49mol CO2 vào dd X. Thu được 21,67gam kết tủa và dd Y

a) Xác định m

b) Cô cạn Y đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam muối khan. Tính m

c) Nếu thêm V lít dd Ca(OH)2 0,02M vào \(\dfrac{1}{10}\) dd Y thì giá trị nhỏ nhất của V là bao nhiêu để thu được lượng kết tủa lớn nhất

Bài 3: dd hỗn hợp Y chứa Na2CO3 1M, NahCO3 0,5M cho từ từ đến hết 200ml dd HCl 1M vào 100ml dd Y thu được V lít CO2

a) Viết PTHH và tính V, các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn

b) Nếu đổ từ từ đến hết 100ml dd Y vào 200ml dd HCl 1M ở trên thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được tối đa bao nhiêu lít CO2

0
Tớ cần giúp một chút ạ ;-; Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3. C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3­. Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt...
Đọc tiếp

Tớ cần giúp một chút ạ ;-;

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?

A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.

B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.

D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.

Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là

A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3.

B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.

C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.

D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO.

Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là

A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.

C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.

D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

A. Na2CO3, CaCO3.

B. K2SO4, Na2CO3.

C. Na2SO4, MgCO3.

D. Na2SO3, KNO3.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?

A. HNO3 và KHCO3.

B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.

C. Na2CO3 và CaCl2.

D. K2CO3 và Na2SO4.

Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. HCl và KHCO3.

B. Na2CO3 và K2CO3.

C. K2CO3 và NaCl.

D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 7: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,50 lít.

B. 0,25 lít.

C. 0,75 lít.

D. 0,15 lít.

Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ?

A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.

B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.

C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.

D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.

Câu 9:Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là

A. CO2.

B. Cl2.

C. CO.

D. Na2O.

Câu 10: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH ® Na2CO3 + H2O. X là

A. CO.

B. NaHCO3.

C. CO2.

D. KHCO3.

Câu 11: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2

A. 3,94 gam.

B. 39,4 gam.

C. 25,7 gam.

D. 51,4 gam.

Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ?

A. Dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Pb(NO3)2.

Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau phản ứng là

A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.

B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3.

C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3.

D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3.

Câu 14: Có 3 lọ đựng 3 hóa chất: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ?

A. NaCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. CaCl2.

Câu 15: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3.

B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2.

D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3.

Câu16: Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là

A. 142 gam.

B. 124 gam.

C. 141 gam.

D. 140 gam.

Câu 17: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là

A. 10,6 gam và 8,4 gam.

B. 16 gam và 3 gam.

C. 10,5 gam và 8,5 gam.

D. 16 gam và 4,8 gam.

Câu18: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 1M.

B. 2M.

C. 0,2M.

D. 0,1M.

Câu 19: Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là

A. 10 gam và 28,2 gam.

B. 11 gam và 27,2 gam.

C. 10,6 gam và 27,6 gam.

D. 12 gam và 26,2 gam.

1
23 tháng 4 2020

Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley

Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl

_______0,1_________________0,2 mol

bài ra ta có

VBaCl2=100ml=0,1l

CM BaCl2=1M

=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol

Chất tan sau pứng là KCl

Theo PTHH ta có

nKCl=2n BaCl2=0,2 mol

Theo bài ra ta có

V KCl=0.1+0.1=0.2 l

=> CM KCl=0,2/0,2=1M

23 tháng 4 2020

Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3­.

Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.

Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.

Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.

Câu 6: A. HCl và KHCO3.

Câu 7: B. 0,25 lít.

Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.

Câu 9: A. CO2.

Câu 10: C. CO2.

Câu 11: B. 39,4 gam.

Câu 12: B. Dung dịch HCl.

Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.

Câu 14: C. H2SO4.

Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

Câu 16: A. 142 gam.

Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.

Câu 18: C. 0,2M.

Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.

20 tháng 10 2020

1 tháng 4 2019

Ta có các phương trình:

(-C6H10O5-)n + H2O ----->(C6H6O6)n (1)

C6H6O6 ------>2C2H5OH +2CO2 (2)

C2H5OH +3O2------>2CO2 +3H2O (3)

CO2 + Ca(OH)2------> CaCO3 + H2O (4)

CaCO3 + CO2 + H2O -----> Ca( HCO3)2 (5)

Ca(HCO3)2 + NaOH ------> CaCO3 + NaHCO3 +H2O (6)

Số mol NaOH cần để đạt kết tủa lớn nhất : \(1,5\times0,02=0,03mol\)

theo phương trình (4) và (5) ta có :

\(\sum nCO2:0,03+0,03=0,06mol\)

theo (1) (2) và (3) ta có

số mol tinh bột : 0,015 mol

Khối lượng tinh bột phản ứng : \(0,015\times162=2,43g\)

Khối lượng tinh bột thực tế: \(m=2,43\times\frac{100}{80}=3,0375g\)

____EXO-L___

17 tháng 11 2017

Hỏi đáp Hóa học