K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì

A. tính chất vật lí của nó thay đổi.

B. tính chất hóa học của nó thay đổi.

C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.

D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.

Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì

A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.

B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.

C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.

D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.

Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất

A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.

C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.

Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.

Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:

a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.

c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.

1

câu 9: A

câu 10: D

câu 11: B

câu 12: 

Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước  có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng

câu 13:

a) chưng cất

b) lọc

c) chiết

d) chưng cất

9 tháng 10 2021

mình cảm ơn ạ

22 tháng 11 2016

Tính chất vật lí: a, b

Tính chất hóa học: c, d, e

1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?A/Tính dẫn điện B/ Tính tanC. Sự biến đổi chất này thành chất khác. D. Khối lượng riêng2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống: A. Không xác địnhB. Xác địnhC. Biến đổiD. Thay đổi. 3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp...
Đọc tiếp

1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?

A/Tính dẫn điện 

B/ Tính tan

C. Sự biến đổi chất này thành chất khác.

 D. Khối lượng riêng

2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống: 

A. Không xác định

B. Xác định

C. Biến đổi

D. Thay đổi.

 3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy kỹ rồi lọc? 

A. Muối và cát.         

B. Muối và đường

C. Rượu và nước.

 D. Giấm và đường

4/ Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm: 

A. Proton, nơtron.

 B. Nơtron, electron

C. Proton, electron

D. Proton, nơtron, electron

5/Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử chứa những gì? 

A. Electron

B. Proton

C. Nơtron

D. Trống rỗng

6/Tính chất của chất nào sau đây có thể quan sát trực tiếp mà không phải làm thí nghiệm hay dùng dụng cụ đo? 

A. Tính tan.

B. Tính dẫn điện.

 C. Khối lượng riêng.

 D. Màu sắc.

7/Biết nguyên tử khối của Mg là 24 đvC. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:

A/  3,9852. 10-24gam

B/ 3,9852. 10-25gam

C/ 3,9852. 10-23gam

D/ 39852. 10-24gam

8/Nguyên tố X có tổng số hạt (n,p,e) trong nguyên tử là 25. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. Tìm số hạt electron? 

A. 8.

 B. 9.

C. 7.

D. 10

 

 

1
29 tháng 10 2021

1. C

2. B

3. A
4. D

5. D

6. D

7. C

8. A

1 tháng 10 2016

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng;  sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là:  chất mới tạo thành;biến đổi  kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng,  kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị,  khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...

1 tháng 10 2016

đợi lát nữa mình làm cho

14 tháng 9 2016

a) tính chất vật lí 

b) tính chất vật lí

c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2

d) tính chất vật lí

e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4

 

23 tháng 9 2016

a.b.d: tính chất vật lý

c. tính chất hóa học

d. hiện tượng hóa học

 

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Điền vào chỗ trống: dùng có  /ko cóMột số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là:(1)........... chất mới tạo thành;thường(2)............ nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc..............hiện tượng phát sáng; .............(3)..............sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học...
Đọc tiếp

Điền vào chỗ trống: dùng có  /ko có

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là:(1)........... chất mới tạo thành;thường(2)............ nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc..............hiện tượng phát sáng; .............(3)..............sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là:(4)..................... chất mới tạo thành: biến đổi(5)..........................kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát ánh sáng, ............(6)............ kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc,mùi vị,.....(7)........khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa,.....

( Dạ, bn nào học sách VNEn lớp 7 thì giúp mik ở bài 2 trang 6, mấy anh mấy chị lớp 8,9 giúp em vs ạ, em cảm ơn ạ)

3
10 tháng 10 2016

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: chất mới tạo thành; biến đổi kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....

18 tháng 10 2016

k/k/k/c.

c/c/c/c

5 tháng 3 2017

Đáp án

a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.

b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượngA. có sự biến đổi về chất.B. không có sự biến đổi về chất.C. có chất mới tạo thành.D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Đường cháy thành than.B. Cơm bị ôi thiu.C. Sữa chua lên men.D. Nước hóa đá dưới 0oC.Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Khí...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

A. có sự biến đổi về chất.

B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.

D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Đường cháy thành than.

B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.

B. sự nóng chảy.

C. sự đông đặc.

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước. C. Cồn bay hơi. D. Nước dạng rắn sang lỏng.

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.

B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn dần.

C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.

D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Hiện tượng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới.

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

D. Băng tan là hiện tượng vật lí.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (4).

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.

B. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia phản ứng).

C. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. khối lượng các nguyên tử.

B. số lượng các nguyên tử.

C. liên kết giữa các nguyên tử.

D. thành phần các nguyên tố.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.

D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.

C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.

D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

A. Đun nóng hóa chất.

B. Có chất xúc tác.

C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau.

C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm.

D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. CO. D. CaO

2

 

 

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

B. không có sự biến đổi về chất.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

 C. Sắt nóng chảy.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

 B. Đường cháy thành than và nước. 

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). 

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4)

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là . C. 4. 

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

 D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? 

C. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. 

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?  B. CaCO3. 

Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng

27 tháng 12 2021

Câu 3: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là

A. biến đổi về hình dạng.

B. có chất mới sinh ra.

C. chỉ biến đổi về trạng thái.

D. khối lượng thay đổi.