Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi trộn lẫn thức ăn sống và chín thực gây ảnh hưởng tới thực phẩm , bị ôi thiu , ẩm mốc khi mà ăn vào có thể bị đau bụng và hơn là đâu ruột thừa
VD: Bánh mì để cạnh quả đã gọt dẫn đến mốc nếu đẻ lâu
Nấu chín thực phẩn có 2 lí do
- Thứ nhất, thực phẩm tươi sống rất khó tiêu hoá
- Nấu chín thực phẩm giúp tránh việc thức ăn bị ôi thiu
- giúp loại bỏ các vi khuẩn có hại, tránh ngộ độc thực phẩm
nấu chín thực phẩm có 1 số lý do sau đây
thực phẩm tươi sống ăn nhìn sẽ không đẹp mắt ,ko ngon miệng
khó tiêu hóa
nấu chín thực phẩm sẽ giúp tránh việc thức ăn bị ôi thiu
loại bỏ các vi khuẩn có hại tránh ngộ độc thực phẩm
Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.
Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.
Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín.
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.
-Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.
Giữa luộc và nấu:
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín.
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.
- nếu để cơm , rau ,thịt , cá ngoài không khí - nếu để cơm , rau ,thịt , cá ngoài không khí
→ các thực sẽ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc các thực sẽ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc
- các bảo quản lương thực- các bảo quản lương thực
+) lương thực khô: để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí+) lương thực khô: để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí
+)lương thực đã nấu chín: bảo quản bằng tủ lạnh+)lương thực đã nấu chín: bảo quản bằng tủ lạnh
+) thịt tươi : cấp đông+) thịt tươi : cấp đông
+) thịt nấu chín: có thể bảo quản bằng tủ lạnh hoặc cấp đông+) thịt nấu chín: có thể bảo quản bằng tủ lạnh hoặc cấp đông
+)rau , hoa quả: để nơi thoáng mất , đủ độ ẩm hoặc bọc kín bảo quản+)rau , hoa quả: để nơi thoáng mất , đủ độ ẩm hoặc bọc kín bảo quản
bằng tủ lạnh
Hiện tượng gì xảy ra khi để cơm, rau, thịt, cá vài ngày ngoài không khí?
- mốc
Đề xuất cách bảo quản: lương thực khô, lương thực đã nấu chín, thịt tươi, thịt nấu chín, rau, hoa quả?
1. Bảo quản đồ ăn chín còn dưĐể đảm bảo món ăn được tròn vị, hãy dùng bữa ngay sau khi nấu. Đồ ăn còn dư hãy đem đun lại, để nguội và cho vào hộp đậy nắp kín rồi cất vào tủ lạnh để bảo quản cho bữa ăn tiếp theo.
2. Bảo quản cơmVới cơm, tốt nhất vẫn là nấu bữa nào dùng hết bữa nấy. Nhưng đôi khi vẫn có lúc dư và phải để lại, bạn hãy chú ý không để các loại món ăn khác dính vào phần cơm. Không dùng vá (thìa) xới cơm để múc thức ăn rồi lại xới cơm lần nữa. Cơm dùng xong để chỗ thoáng mát, đậy bằng rổ thưa hoặc cho vào tủ lạnh, ngăn mát.
3. Bảo quản trứng thịt và hải sảnCác thực phẩm dễ hư thối như là trứng đã bóc vỏ, thịt, cá,... nên được sơ chế trước khi bảo quản trong tủ lạnh. Hầu hết thời gian an toàn để bảo quản thức ăn đã nấu chín là 4h - 6h để đảm bảo chất lượng thực phẩm không bị biến chất khi phải tiếp xúc lâu với không khí và các tạp chất ngoài môi trường.
4. Bảo quản sữa và đồ hộpCác sản phẩm từ sữa và ngay cả những thực phẩm đã tiệt trùng hoàn toàn và được đóng hộp kín, nhưng một khi mở hộp ra, nó không còn vô trùng. Không khí chứa vô số vi khuẩn và nấm mốc, chúng dễ dàng xâm nhập bất kỳ môi trường thích hợp mà chúng gặp. Thực phẩm nấu chín là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn.
Để bảo quản đồ ăn trong ngăn đá không bị hỏng và giữ độ tươi ngon của đồ ăn thì còn tùy thuộc vào thời gian lưu trữ trong ngăn đá. Dưới đây là bảng thời gian bảo quản đồ ăn trong ngăn đá, mà mọi người cần nắm rõ.
5. Cách bảo quản đồ ăn khi không có tủ lạnhHãy cắt tỉa những phần bị dập và héo của rau là một cách bảo quản rau hiệu quả. Mặc dù rau xanh không thể để lâu được nhưng với hành tây, bạn có thể giữ chúng trong khoảng 2 tuần khi bảo quản ở nơi thoáng đãng.
Bạn cần lưu ý rằng không nên để các trái cây bị hỏng chung với trái cây tốt vì phần bị hỏng sẽ lây lan và làm hỏng luôn những trái cây tốt khác.
Nếu mua phải các loại trái cây đã chín, hãy ăn chúng ngay và không nên giữ lại. Đối với các loại rau trồng trong đất cát, bạn có thể cân nhắc việc làm tươi bằng cách đặt chúng vào xô nước. Bạn cũng có thể ngâm trái cây hoặc rau quả như cà rốt, cà chua.
6. Sấy khôNhiều loại trái cây và rau quả có thể dễ dàng bảo quản bằng phương pháp sấy khô. Hình thức bảo quản này là một trong những cách bảo quản thực phẩm hiệu quả nhất, thực phẩm có thể giữ được lâu, miễn là chúng được giữ khô ráo.
Khi mua rau củ với số lượng lớn, bạn có thể rửa sạch sau đó cắt thành từng miếng nhỏ và phơi khô. Những thực phẩm khô có thể giữ được rất lâu khi bạn cần và chúng sẽ không bị hỏng như cà chua hoặc một số loại trái cây.
Sấy khô cũng là phương pháp bảo quản dễ dàng và ít tốn công nhất. Nấm mốc, vi khuẩn thường phát triển mạnh trong môi trường ẩm ướt, nên việc sấy khô sẽ bảo quản thực phẩm rất hiệu quả trong thời gian dài bởi chúng được loại bỏ hết nước.
Bạn có thể mua máy khử nước thực phẩm hoặc sử dụng lò nướng nhiệt độ thấp. Tuy nhiên lò nướng sẽ cần mất nhiều giờ để khử nước hoàn toàn. Sau khi làm khô các thực phẩm, đặc biệt là trái cây, bạn có thể ăn nguyên hoặc bù nước bằng cách ngâm trong nước vài giờ.
7. Hun khóiXông khói thịt hoặc làm khô thịt cũng là một phương pháp giúp bảo quản thịt. Thịt hoặc cá hun khói mang hương vị khác với các thực phẩm tươi thông thường, điều này cũng giúp bạn thay đổi khẩu vị.
Tuy quá trình này có thể tốn thời gian nhưng đem lại hương vị ngon cho món ăn và bạn có thể giữ chúng không bị hư hỏng trong vài ngày.
8. LuộcĐối với các loại rau dễ hỏng như cà chua, bạn có thể luộc chúng trong 10 phút, cho vào hộp và để nguội. Điều này giúp bạn có thể sử dụng chúng vào ngày hôm sau.
9. Bảo quản hành trên sàn lạnhNgoài hành thì các loại củ như sắn, khoai lang cũng có thể được bảo quản trên sàn lạnh. Khi bạn mua chúng với số lượng lớn, bạn chỉ cần chuẩn bị sẵn không gian trong nhà để chúng được thông khí đầy đủ. Cách này sẽ giúp chúng không bị hư hỏng.
Bạn cũng nên tránh việc để trái cây và rau củ trong túi nhựa polythene qua đêm. Thay vào đó, bạn hãy để chúng trong một cái rổ, chúng sẽ tươi ngon hơn nhiều.
10. Bảo quản trái cây hoặc rau xanh trong hộp có nướcBạn cần đổ đầy nước vào một cái lon hoặc hộp thiếc, sau đó cho vào các loại trái cây hoặc rau có thể ở lâu trong nước như nấm, đậu Hà Lan, cà chua và đậu tươi hoặc khô.
11. Đóng hộp thực phẩmĐóng hộp là một phương pháp bảo quản truyền thống, thực hiện bằng cách nấu chín một phần thực phẩm để diệt vi khuẩn và niêm phong lại cho đến khi bạn sẵn sàng ăn. Hầu hết thực phẩm có thể ăn được ngay, trừ khi bạn làm dưa chua thì sẽ cần vài tuần để hương vị phát triển.
Có nhiều công đoạn cần thiết khi đóng hộp như chuẩn bị thực phẩm và chất phụ gia như nước muối, siro đường, sau đó khử trùng các lọ thủy tinh và nắp đậy, chế biến và cho vào các lọ lưu trữ đã được làm sạch.
Quy trình này có thể mất nhiều thời gian và các chi phí của việc mua lọ thủy tinh có thể cao. Tuy nhiên, chúng lại có tuổi thọ rất cao.
12. Dùng muốiĐây là một phương pháp truyền thống giúp bảo quản thịt, vì muối tạo ra một môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn và hầu hết các vi sinh vật không thể chịu được nồng độ muối quá 10%.
Bạn cần xát hỗn hợp muối và đường vào miếng thịt tươi, gói thịt vào hộp đựng và bảo quản ở nhiệt độ ổn định, mát mẻ. Quá trình ngâm với nước muối cũng tương tự như vậy, nhưng bạn cần thường xuyên thay dung dịch nước muối.
Ngoài ra, thịt muối cũng cần ngâm lâu trong nước để loại bỏ lượng muối dư thừa và hạ xuống mức có thể ăn được.
13. Kho lưu trữ trong vườnCó một số loại rau có cách bảo quản đơn giản là chỉ cần đặt chúng vào một cái hố nông trong suốt mùa đông trên mặt đất. Chúng sẽ không bị hư hỏng và giữ được độ tươi ngon khi ăn. Thế nhưng, bạn cần lưu ý rằng không phải tất cả các loại rau đều có thể được giữ trong đất đông lạnh theo cách này.
14. Hầm lưu trữHầu hết các loại rau và vài loại trái cây có thể được bảo quản trong hầm hoặc hố sâu trên mặt đất. Miễn là bạn đảm bảo nhiệt độ trong hầm rơi vào khoảng 35 - 50 độ F, không gian mát và khô, các loại rau sẽ giữ được độ tươi ngon của mình trong nhiều tuần.
Bạn không nên rửa hay làm dập rau củ quả trước khi cho vào hầm. Các loại trái cây và rau bị dập nát sẽ dễ hư hỏng hơn.
Tóm tắt lý thuyết
I. Thế nào là bữa ăn hợp lý
Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Cơ thể cần:
Chất đạm (Protein)
Chất béo (Lipit)
Chất đường & tinh bột (Gluxit)
Các chất khoáng
Các vitamin
Nước và chất xơ.
Ví dụ 1:
Thịt rang (chất đạm ,chất béo can xi)
Cá rán (Chất khoáng, chất béo)
Thịt bò xào (chất đạm, chất béo)
Cà muối (chất khoáng, chất xơ,)
Cơm (chất đường bột)
Ví dụ 2:
Cơm (chất đường bột)
Nước chấm
Rau luộc (Vitamin ,chất xơ)
→ Thực đơn 1 hay thực đơn 2 là một bữa ăn hợp lí?
II. Phân chia số bữa ăn trong ngày
Bữa ăn chính là bữa ăn trong đó có cơm mới nấu và kết hợp với nhiều món ăn hơn
Bữa ăn phụ không nhất thiết phải có cơm (ngô, sắn, mì nấu…)
Việc phân chia số bữa ăn trong ngày ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc hay khi nghỉ ngơi.
Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Cần phân chia bữa ăn hợp lý, khoảng cách giữa các bữa ăn thường từ 4 đến 5 giờ
Bữa sáng: sau khi ngủ dậy cần ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Nên ăn vừa phải, không nên bỏ ăn sáng sẽ có hại cho cơ thể, vì hệ tiêu hoá phải làm việc không điều độ. Không ăn sáng quá muộn (6h30 - 7h30)
Bữa trưa: Sau 4 tiếng thức ăn được tiêu hoá hết trong dạ dày. Cần ăn nhanh nhưng đủ chất để bổ sung chất và năng lượng đã tiêu hao ở buổi sáng và chuẩn bị năng lượng hoạt động cho buổi chiều.
Bữa tối: Cần tăng khối lượng với các món ăn nóng, ngon, rau củ, quả để bù lại năng lượng tiêu hao trong ngày. Thời gian bữa ăn có thể dài hơn.
Tóm lại: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡngcũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.
III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ:
Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chính
Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ăn
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
Bài tập minh họa
Bài 1:
Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lý ?
Hướng dẫn giải
Khả năng và điều kiện tài chính
Đầy đủ các chất dinh dưỡng
Nhu cầu của các thành viên trong gia đình (hoặc người tham gia bữa ăn)
Có sự thay đổi các món ăn.
Bài 2:
Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn ?
Hướng dẫn giải
Cần phải chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa an hoàn chỉnh ,cân bằng chất dinh dưỡng
Tránh tình trạng thừa chất ,và thiếu chât trong các bữa an trong gia đình một thời gian dài, sẽ ảnh hướng xấu đến sức khoẻ như con người như thừa chất và thiếu chất .
Bài 3:
Hãy kể tên các món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận xét ăn như vậy đã hợp lý chưa ?
Hướng dẫn giải
Các món ăn mà em đã sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày như : cá nấu , cá rán ; rau,thịt xào ;rau,thịt luộc , tôm rang , thịt rang thịt rán , đậu phụ rán ...
Ăn như vậy tương đối hợp lý: Vì thay đổi bữa ăn hàng ngày thay đổi cách chế biến trong nấu ăn ,đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiêt, nên hạn chế ăn đồ ăn chiên rán nhiều vì co nhiều chất béo.
Bài 4:
Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Hướng dẫn giải
Bữa ăn phải đáp ứng nhu cầu của từng thành viên trong gia đình, điều kiện tài chính, phải ngon bổ, và không tốn kém và lãng phí.
Đối với thành viên trong gia đình đang có biểu hiện béo thì không nên ăn đồ ăn chứa chất béo , cần bổ xung các thức ăn giàu các chất cần thiêt cho những người gầy trong thành viên trong gia đình
Câu 1 : Trước hết nói về thực phẩm: Con người để sống cần ăn để cung cấp cơ chất cấu tạo cơ thể và sản sinh năng lượng. Ăn thực phẩm bao gồm các loại nguồn protit, lipit, gluxit, vi ta min, muối khoáng và nước, ngoài ra có thể cần thể cần thêm 1 số yếu tố vi lượng khác.
Vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm như tiêu chí bảo đảm tính vệ sinh của thực phẩm từ khâu giống, trồng trọt chăn nuôi đúng quy trình, thu hái bảo quản đúng phương pháp để có thực phẩm sạch.
Vệ sinh an toàn thực phẩm còn là quá trình chế biến, đóng gói bằng chất liệu, bao bì an toàn, có hạn sử dụng, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Những chất không an toàn là rất nhiều, không thể kể hết tuy nhiên trước hết phải tính đến vi khuẩn, hóa chất độc hại, dự lượng thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng vật nuôi, hóa chất bảo quản để tươi lâu và nguồn phân bón thức ăn của vật nuôi cây trồng.
câu 1-Vệ sinh an toàn thực phẩm còn là quá trình chế biến, đóng gói bằng chất liệu, bao bì an toàn, có hạn sử dụng, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Tham khảo nha em:
1.
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
2.
Sơ chế thực phẩm
- Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến
- Gồm các bước :
+ Rửa sạch thực phẩm
+ Sơ chế vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm
Câu 1:
Bởi vì thực phẩm nếu không ăn liền và không bảo quản thì sau một thời gian sẽ bị hư hỏng nên cần phải bảo quản thực phẩm để
+Kéo dài thời hạn sử dụng thức ăn
+Ngăn các vi khuẩn , côn trùng (ruồi,nhặng,..) quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư và giữ thức ăn luôn được tươi ngon.
Câu 2: Đầu tiên phải phân loại thực phẩm thành các dạng rau củ quả, tươi sống,hay thực phẩm đông lạnh,khô ..sau đó:
+Đối với các loại rau, củ, quả: Gọt vỏ, cắt gốc, rửa sạch, ngâm với nước muối hoặc sử dụng máy sử lý chuyên dụng để vệ sinh, khử trùng.
+ Đối với các loại thực phẩm tươi sống: Làm sạch, rửa sạch, rồi chế biến hoặc bảo quản trong các loại tu chuyên dụng ở nhiệt độ thích hợp/.
+ Đối với các loại gia vị, thực phẩm khô, đông lạnh, đóng hộp: Phân loại và bảo quản theo từng vị trí cụ thể.
Vì khi mà chúng ta lẫn lộn thực phẩm sống và thực phẩm đã nấu chín thì sẽ gây ảnh hưởng tới thực phẩm sẽ bị ôi thiu hay là bị ẩm mốc khi mà chúng ta ăn phải sẽ bị đau bụng hay còn gọi là đau ruột thừa.