Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình nhé.
Giải:
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBD\) có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{A}=\widehat{H}=1v\)
\(AB=AC\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A )
Do đó: \(\Delta ABD=\Delta HBD\) \((ch-gn)\)
\(\Rightarrow AD=DH\) ( cặp cạnh tương ứng )
b) Xét \(\Delta BKC\) có \(D\) là trực tâm
\(\Rightarrow BD\) là đường cao tương ứng cạnh \(KC\)
\(\Rightarrow BD\perp KC\)
c) C/m \(\Delta AKD=\Delta HCD\left(cgv-gnk\right)\)
\(\Rightarrow DK=DC\) ( cặp cạnh tương ứng )
Do đó: \(\Delta DKC\) cân tại \(D\)
\(\Rightarrow\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 (dưới)
a) Xét ΔABD và ΔECD ta có:
AD = ED (GT)
\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
BD = DC (D là trung điểm của cạnh BC)
=> ΔABD = ΔECD (c - g - c)
b) Có: ΔABD = ΔECD (câu a)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong
=> AB // CE
=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ACE}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{ACE}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)
=> ΔACE vuông tại C
c/ Có: ΔABD = ΔECD (câu a)
=> AB = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác vuông ΔABC và ΔECA ta có:
AC: cạnh chung
AB = EC (cmt)
=> ΔABC = ΔECA (2 cạnh góc vuông)
=> BC = AC (2 cạnh tương ứng)
d/ Có: ΔABD = ΔECD (câu a)
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cậu tự vẽ hình nhé
1) Đường trung tuyến của tam giác
* Định nghĩa: trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trungđiểm của cạnh đối diện.
* Tính chất: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
* Đồng quy: Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm
2) Đường phân giác của tam giác
* Định nghĩa
Tia phân giác của góc của tam giác gọi là đường phân giác của góc đó.
Trong tam giác có ba đường phân giác.
*Tính chất
Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến tương ứng với cạnh đáy.
*Đồng quy
Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
3) Đường trung trực của tam giác
* Định nghĩa
Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh gọi là một đường trung trực của tam giác đó
Mỗi tam giác có ba đường trung trực
*Tính chất
Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
*Đồng quy
Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
4)Đường cao của tam giác
* Định nghĩa
Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao.
*Tính chất
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao của tam giác đó.
Nhận xét 1: Trong một tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
Nhận xét 2: Trong một tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác là tam giác cân.
Nhận xét 2: Trong một tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác là tam giác cân.
*Đồng quy
Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác
Chúc cậu học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn đòi hỏi ít thôi ạ :v . Cs mỗi cái hình mà cn ko vẽ đc thì lm đc cái trò thể thống j nx ạ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2:
a) Thay \(x=-1\) vào P đc:
\(P=-3.\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{7}{4}\)
\(=-3+\left(-1\right)+\frac{7}{4}\)
\(=\frac{-9}{4}\)
b) Thay \(x=-1;y=3\) vào B đc:
\(B=-1^2.3^2+\left(-1\right).3+\left(-1\right)^3+3^3\)
\(=9+\left(-3\right)+\left(-1\right)+27\)
\(=5+27=32\)
Câu 3:
a/ -Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra môn toán HK1 của học sinh lớp 7
- Có 30 giá trị
b/ Ta có bảng tần số sau:
giá trị (x) tần số (n) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N=30 1 3 4 4 4 4 3 4 2 1
Số trung bình cộng là:
\(\frac{1.1+2.3+3.4+4.4+5.4+6.4+7.3+8.4+9.2+10.1}{30}=5,3\)
c/ Biểu đồ đoạn thẳng:
(n) (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4