K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

8D

9B

27 tháng 3 2022

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa phân tử prôtêin và ADN:

A. cấu tạo đa phân.                                 B. khả năng tự nhân đôi.     

C. khối lượng phân tử lớn.                     D. có tính đa dạng và đặc thù.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản?

A. Prôtêin.                         B. ARN.                          

C. Lipit.                          D. Axit nuclêic.

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.Câu 14: Stanley Miler đã...
Đọc tiếp

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?

A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         

B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.

C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.

D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.

Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.

B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

1
27 tháng 3 2022

Câu 13: Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống?

A. Prôtêin và quá trình tổng hợp prôtêin.                                         

B. Axit nuclêic và quá trình tự sao.

C. Axit nuclêic và quá trình sao mã.

D. Glycôprôtêin và sự nhận biết các dấu chuẩn của tế bào trong cơ thể đa bào.

Câu 14: Stanley Miler đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh sự sống hình thành từ chất vô cơ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế liên tục qua hỗn hợp H2, CH4, NH3 và hơi nước đã thu được axit amin.

B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzim xúc tác.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

7
28 tháng 11 2016

3.

Động vật nguyên sinh:
 
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
 
 
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

 
 
28 tháng 11 2016

4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. ...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

1
20 tháng 1 2017

Đáp án A

27 tháng 3 2022

A

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           D. Lồi cằm rõ chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

1
27 tháng 3 2022

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

26 tháng 10 2017

Đáp án D
Enzim nối 2 đoạn polynuclêôtit là enzim ligaza

7 tháng 7 2018

Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại

Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V

Chọn C