Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> Khối lượng dung dịch MgCl2 thu được là:
mdung dịch MgCl2 = mMg + mdung dịch HCl - mH2 = 3,6 + 210 - 0,3 = 213,3 gam
PTHH: Mg+ HCl -> H2 + MgCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào bài trên, ta có:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{H_2}+m_{MgCl_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(m_{Mg}+m_{HCl}\right)-m_{H_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(3,6+210\right)-0,3=213,3\left(g\right)\)
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)
\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)
2mol 1mol
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
1mol 2mol
\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)
Đổi 400ml = 0,4l
\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)
nNa=46/23=2 mol
2Na +1/2 O2 =>Na2O
2 mol =>0,5 mol=>1 mol
Na2O + H2O =>2NaOH
1 mol =>2 mol
mdd A=mNa2O+mH2O=1.62+400=462g
nNaOH=2 mol
=>mNaOH=2.40=80g
=>C% dd NaOH=80/462.100%=17,32%
CM dd NaOH=CM dd A=2/0,4=5M
1)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)
Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư
c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
Trước pứ: 0,3 0,2 mol
pứ: 0,2 0,2 mol
Sau pứ: 0,1 0,2 mol
Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu
\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)
2)
Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)
\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)
\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)
\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)
Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)
Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.
sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi
Bài 9 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit
PTHH :
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :
\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)
Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .
Bài 7 :
PTHH :
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :
\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)
\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :
\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)
Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .
HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .
Câu 8:
nNa2O=3,1/62=0,05(mol)
PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH
nNaOH=2.0,05=0,1(mol)
VddNaOH=V(H2O)=0,4(l)
=>VddNaOH=0,1/0,4=0,25(M)
Caai 9:
nH2=16,8/22,4=0,25(mol)
Kim loại R có hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 2 R + 2x HCl -> 2 RClx + x H2
Ta có: nR= (0,75.2)/x=1,5/x(mol)
=>M(R)= mR: nR= 48,75: (1,5/x)= 32,5x
Biện luận tìm được: x=2 và M(R)=65(g/mol) là thỏa mãn
=> R là kẽm (Zn)