Câu 8: Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh: “
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

C nha bạn

31 tháng 8 2021

C. Miêu tả sinh động hình ảnh chú dế mèn hay ăn, háu đói và đặc biệt sức mạnh dũng mãnh của chú được thể hiện ở cặp răng.

-HT-

3 tháng 2 2021

-Tác dụng :

-phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn , lôi cuốn ng đọc .

-miêu tả vẻ đẹp cường tráng  , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.

-Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật

3 tháng 2 2021

tác dụng của câu so sánh

-Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua: Nhấn mạnh của dế mèn làm cho những cây cỏ bị  gãy rạp, trông như dao cắt

-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

tác dụng: Nhấn mạnh sự sắc bén, nhanh nhẹn ăn cỏ nhanh như một chiếc mấy lưỡi liềm

14 tháng 2 2020

Phép so sánh :

Vế A : Hai cái răng đen nhánh

Phương diện so sanh : Nhai ngoàm ngoạp

Từ so sánh : Như

Vế B : Hai lưỡi liềm máy làm việc

6 tháng 6 2023

So sánh bằng

Từ so sánh: "như"

6 tháng 6 2023

thanks hihiyeu

13 tháng 3 2020

Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

=>sự vật được so sánh ở đây là “những ngọn cỏ” chứ không phải là “những ngọn cỏ gãy rạp”; phương diện so sánh ở đây là “gãy rạp” chứ không phải vắng mặt. Từ so sánh là “y như” chứ không phải là “như”. Và sự vật dùng để so sánh là “có nhát dao vừa lia qua” là một cụm động từ.

" 2 cái răng đen nhánh lúc nào cx nhai ngoàm ngoáp như 2 lưỡi liềm máy làm vc "

=>sự vật được so sánh ở đây là cái răng đen nhánh lúc nào cx nhai ngoàm ngoáp

từ so sánh như

13 tháng 9 2023

bài văn dc nhân hóa như con ngừi và làm thêm sinh động hơn

 

13 tháng 9 2023

để chỉ ngững chiếc răng của Dế Choắt rất khỏe nhai ngấu nghiến

Biện pháp tu từ so sánh : hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việcTÁC DỤNG:     Giúp người đọc hình dung rõ nét hình ảnh của những chiếc răng     Làm nổi bật, sinh động, lôi cuốn và gây cảm giác hứng thú cho người độc khi xuất hiện hình ảnh so sánh

bài dế mèn phiêu lưu...
Đọc tiếp

bài dế mèn phiêu lưu kí

Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.

Câu 2: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trên là ai? Tính cách nhân vật ấy như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên khiến nhân vật "tôi" ân hận mãi không quên là gì?

Câu 3: Từ bài học của nhân vật "tôi", em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình?

0
28 tháng 12 2021

biện pháp tu từ so sánh 

tác dụng : so sánh 2 cái răng đen nhánh của dế mèn luôn luôn hoạt động như lưỡi liềm máy