Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3 : trơ trụi ; khẳng khiu ; xơ xác ; xám xịt ; xơ xác lần 2 ; ngơ ngác .
câu 4 : cánh rừng ,( mùa đông thật ra mik cũng ko nghĩ là mùa đông :v )
câu 5 : cấu tạo của ( câu 3 ) gồm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ ; trong câu còn dùng biện pháp nhân hóa ( mik nghĩ thế :v )
câu 6 : tác giã đã dùng biện pháp nhân hóa trong câu này tác giả dùng biện pháp này để khiến bài văn và câu văn thêm phần sống động .
thấy đúng thì tick cho mik nha
Hok Tốt
@uy tín
a) Trạng ngữ: đầu xuân
Chủ ngữ: mỗi gia đình
Vị ngữ: mua cây về trồng hai bên đường.
b) Chủ ngữ: những hàng cây xanh mát
Vị ngữ: như những nhà máy lọc bụi
c) Trạng ngữ: chiều chiều
Chủ ngữ: đám trẻ
Vị ngữ: rủ nhau ra chơi rất đông.
d) Chủ ngữ: chúng ta
Vị ngữ: cần bảo vệ môi trường.
e) Chủ ngữ: những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ
Vị ngữ: làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.
g) Chủ ngữ: buổi sớm trên cánh đồng ở quê hương em
Vị ngữ: rất đẹp
h) Trạng ngữ: từ nhà đến trường
Chủ ngữ: em
Vị ngữ: ngửi thấy mùi hương lúa chín.
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
a, Chủ ngữ: các bạn học sinh
Vị ngữ: đều mặc đồng phục
b, Chủ ngữ: các em bé xinh xắn
vị ngữ: nô đùa vui vẻ
c, Chủ ngữ: những tán lá
Vị ngữ: xanh um, che mát cả sân trường
d, Chu ngữ: mặt trăng
vị ngữ: đã nhỏ lại, sáng vằng vặc
Vị ngữ: tung cánh;bay lượn;nở ngát
Chủ ngữ:đàn chim;đàn ong;những bông hoa
Trạng ngữ:trên bầu trời,bên đồi xanh
Vị ngữ: tung cánh;bay lượn;nở ngát
Chủ ngữ: đàn chim;đàn ong;những bông hoa
Trạng ngữ: trên bầu trời,bên đồi xanh
a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.
b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.
c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.
In đậm là trạng ngữ, để nguyên là chủ ngữ, in nghiêng là vị ngữu nhé!