Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.
Bởi vì giữa các phân tử của bình cầu đó có khoảng cách và các phân tử nước chuyển động ko ngừng về mọi phía nên đã theo các khoảng cách của các phân tử bình ra ngoài trong khi bình cầu vẫn nguyên vẹn.
a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp
b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.
a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp
b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)
Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Câu 10)
Công suất của Tuấn là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)
Công suất của Bình
\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\)
Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )
Câu 11)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.