Câu 6: Trong 0,5 mol sắt có khối lượng là:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

Câu 6: Trong 0,5 mol sắt có khối lượng là:

       A. 15g                           B. 18g                       C. 24g                        D. 40g

\(m_{Fe}=n\cdot M=0,5\cdot56=28\left(g\right)\)

xem lại đề

Câu 7: Số mol của 24g Fe2O3 là:

       A. 0,15 mol                   B. 0,2 mol                 C. 0,1 mol                 D. 0,25 mol

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56\cdot2+16\cdot3}=0,15\left(mol\right)\)

Câu 8: Số mol của 8,96 lít khí  CO2 là:

       A. 0,1 mol                     B. 0,3 mol                 C. 0,4 mol                 D. 0,5 mol

\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Câu 9: 1,5 mol khí Oxi (O2) chiếm thể tích bao nhiêu lít ở đktc?

      A. 8,96 lít                     B. 3,36 lít                    C. 8,4 lít                    D. 7,62 lít

\(V_{O_2}=n\cdot22,4=1,5\cdot22,4=33,6\left(l\right)\) xem lại đề

6 tháng 1 2023

Toàn nhân vs chia lấy mt ra mak bấm

10 tháng 4 2017

a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;

b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g

c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;

= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g

22 tháng 10 2017

a) mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g

8 tháng 4 2017

Nồng độ mol của dung dịch:

a. CM = = 1,33 mol/l

b. CM = = 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol

Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l

d. CM = = 0,04 mol/l



15 tháng 4 2017

a/nồng độ mol của dd KCl

-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)

b/nồng độ mol của dd MgCl2

CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)

c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)

CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)

d/ nồng độ mol của Na2CO3

CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html

a) Số nguyên tử Al:

1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)

b) Số phân tử H2:

0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)

c) Số phân tử NaCl:

0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)

d) Số phân tử H2O:

0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)

20 tháng 10 2018

1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:

a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :

A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )

b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:

A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )

c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :

A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )

d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :

A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) Ta có:

Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)

Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 4 2017

a)

nFe = = 0,5 mol

nCu = = 1 mol

nAl = = 0,2 mol

b) Thể tích khí ở đktc:

= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít

= 22,4 . 1,25 = 28 lít

= 22,4 . 3 = 67,2 lít

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:

= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.

Vậy số mol của hỗn hợp là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol

Thể tích hỗn hợp là:

Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít

Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít


10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g


10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g

a) Thể tích 1 mol phân tử CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)

Thể tích của 1,5 mol phân tử O2 (ở đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\)

b) Thể tích của 0,25 mol phân tử O2 (ở đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol phân tử N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

27 tháng 11 2017

a) \(V_{CO_2}=22.4l\)

\(V_{H_2}=2\cdot22,4=44,8l\)

b)\(V_{O_2}=22,4\cdot1,5=33,6l\)

\(V_{N_2}=22,4\cdot1,25=28l\)

Câu 153: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?A. CH4, H2SO4, NO2, CaCO3.                              B. K, N2, Na, H2, O2.C. Cl2, Br2, H2O, Na.                                           D. CH4, FeSO4, CaCO3, H3PO4.Câu 154: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?A. Fe(NO3), NO, C, S.                                         B. Mg, K, S, C, N2.C....
Đọc tiếp

Câu 153: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?

A. CH4, H2SO4, NO2, CaCO3.                              B. K, N2, Na, H2, O2.

C. Cl2, Br2, H2O, Na.                                           D. CH4, FeSO4, CaCO3, H3PO4.

Câu 154: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?

A. Fe(NO3), NO, C, S.                                         B. Mg, K, S, C, N2.

C. Fe, NO2, H2O.                                                   D. Cu(NO3)2, KCl, HCl.

Câu 155: Dãy nguyên tố kim loại là:

A. Na, Mg, C, Ca, Na.   B. Al, Na, O, H, S.         C. K, Na, Mn, Al, Ca.    D. Ca, S, Cl, Al, Na.

Câu 156: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?

A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.                          B. Vàng, magie, nhôm, clo.

C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.                                 D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 157: Dãy nguyên tố phi kim là:

A. Cl, O, N, Na, Ca.      B. S, O, Cl, N, Na.         C. S, O, Cl, N, C.           D. C, Cu, O, N, Cl.

Câu 158: Dãy chất chỉ gồm các hợp chất là

A. C, H2, Cl2, CO2.        B. H2, O2, Al, Zn.           C. CO2, CaO, H2O.        D. Br2, HNO3,NH3.

Câu 159: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất?

A. CaCO3, NaOH, Fe, NaCl.                                B. FeCO3, NaCl, H2SO4, NaOH.

C. NaCl, H2O, H2, NaOH.                                    D. HCl, NaCl, O2 , CaCO3.

Câu 160: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?

A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3.                               B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.

C. CuO, KOH, Fe, H2SO4.                                   D. Cl2, Cu, Fe, Al.

Câu 161: Dãy nào sau đây chỉ có các hợp chất?

A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3.                              B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.

C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4.                D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.

Câu 162: Cho các chất có công thức sau: Cl2, H2, CO2, Zn, H2SO4, O3, H2O, CuO. Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. H2, O3, Zn, Cl2.                                                B. O3, H2, CO2, H2SO4.

C. Cl2, CO2, H2, H2O.                                          D. CO2, CuO, H2SO4, H2O.

Câu 163: Trong số các chất: HCl, H2, NaOH, KMnO4, O2, NaClO có mấy chất là hợp chất?

A. 1.                               B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 164: Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là

A. 4.                               B. 3.                               C. 5.                               D. 6.

Câu 165: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất lần lượt là:

A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.                                B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.

C. 2 đơn chất và 4 hợp chất.                                D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

Câu 166: Có các chất: O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, I2 số các công thức đơn chất và hợp chất là

A. 6 hợp chất và 2 đơn chất.                                B. 5 đơn chất và 3 hợp chất.

C. 3 đơn chất và 5 hợp chất.                                D. 2 hợp chất và 6 đơn chất.

Câu 167: Cho các hợp chất sau: CH4, NH3, CH3COONa, P2O5, CuSO4, C6H12O6, H2SO4, C2H5OH. Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là

A. 4; 4.                           B. 3; 5.                           C. 6; 2.                           D. 7; 1.

● Mức độ thông hiểu

Câu 168: Sắt trong hợp chất nào dưới đây có cùng hóa trị với sắt trong công thức Fe2O3?

A. FeSO4.                      B. Fe2SO4.                      C. Fe2(SO4)2.                 D. Fe2(SO4)3.

Câu 169: Một oxit của crom là Cr2O3. Muối trong đó crom có hoá trị tương ứng là

A. CrSO.                      B. Cr2(SO4)3.                 C. Cr2(SO4)2.                 D. Cr3(SO4)2.

Câu 170: Công thức nào dưới đây viết đúng?

A. MgCl2.                      B. CaBr3.                        C. AlCl2.                        D. Na2NO3.

Câu 171: Công thức hóa học nào đây sai?

A. NaOH.                       B. ZnOH.                       C. KOH.                         D. Fe(OH)3.

Câu 172: Công thức nào sau đây không đúng?

A. BaSO4.                      B. BaO.                          C. BaCl.                         D. Ba(OH)2.

Câu 173: Công thức hoá học đúng là

A. Al(NO3)3.                  B. AlNO3.                      C. Al3(NO3).                  D. Al2(NO3) .

Câu 174: Hãy chọn công thức hoá học đúng là

A. BaPO4.                      B. Ba2PO4.                     C. Ba3PO4.                     D. Ba3(PO4)2.

Câu 175: Hãy chọn công thức hoá học đúng là

A. CaPO4.                      B. Ca2(PO4)2.                 C. Ca3(PO4)2.                 D. Ca3(PO4)3.

Câu 176: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. Kali clorua KCl2.                                            B. Kali sunfat K(SO4)2.

C. Kali sunfit KSO3.                                            D. Kali sunfua K2S.

Câu 177: Tên gọi và công thức hóa học đúng là

A. Kali sunfurơ KCl.                                           B. Canxi cacbonat Ca(HCO3)2.

C. Cacbon đioxit CO2.                                         D. Khí metin CH4.

Câu 178: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:

A. KCl, AlO, S.             B. Na, BaO, CuSO4.       C. BaSO4, CO, BaOH.   D. SO4, Cu, Mg.

Câu 179: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là

A. NaCO3, NaCl, CaO.                                         B. AgO, NaCl, H2SO4.

C. Al2O3, Na2O, CaO.                                          D. HCl, H2O, NaO.

Câu 180: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai là

A. 2.                               B. 4.                               C. 3.                               D. 1.

Câu 181: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là

A. XY.                           B. X2Y.                          C. XY2.                          D. X2Y3.

Câu 182: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là

A. XY.                           B. X2Y.                          C. XY2.                          D. X2Y3.

Câu 183: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là

A. XY.                           B. X2Y.                          C. XY2.                          D. X2Y3.

Câu 184: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y là

A. XY.                           B. X2Y.                          C. X3Y.                          D. XY2.

 

1
18 tháng 1 2022

nhièuuuuuuuuuuuuew

a) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cl:

\(m_{Cl}=1.35,5=35,5\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 phân tử Cl2:

\(m_{Cl_2}=2.35,5=71\left(g\right)\)

b) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu:

\(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử CuO:

\(m_{CuO}=1.64+1.16=80\left(g\right)\)

c) Khối lượng của 1 mol nguyên tử C:

\(m_C=1.12=12\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử CO:

\(m_{CO}=12.1+16.1=28\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử CO2:

\(m_{CO_2}=12+2.16=44\left(g\right)\)

d) Khối lượng của 1 mol phân tử NaCl:

\(m_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử đường:

\(m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(g\right)\)

25 tháng 7 2017

a) 1 mol phân tử CO2; VCO2VCO2 = 22,4 lít

2 mol phân tử H2; VH2VH2 = 2 . 22,4 = 44,8 lít

1,5 mol phân tử O2; VO2VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít

b) 0,25 mol phân tử O2 VO2VO2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít

1,25 mol phân tử N2. VN2VN2 = 22,4 . 1,25 = 28 lít

Thể tích hỗn hợp: Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 lít