K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

mình ko có ngoặc nhọn bạn ơi

a/ A = ( 0; 1; 2; 3; 4 )

b/ B = ( 13; 14; 15; 16; 17 )

c/ C = ( 1; 2; 3 )

d/ D = ( 10; 11; 12; 13 )

e/ E = ( 23; 24; 25; 26; 27 )

đúng ko

25 tháng 6 2018

A={ 4 }

B={ 0,1 }

C={ 0 }

D={ 0 }

E={ 1,2,3,4,5,6,... }

25 tháng 6 2018

a) A = {4},có một phần tử

b) B = {0;1},có hai phần tử

c)C = \(\varnothing\) ,không có phần tử nào

d)D= {0},có một phần tử

e)E ={0:1:2:3:...},có vô số phần tử (E chính là N)

em đang cần gấp em sẽ like cho mọi ngườiCâu 1: Tập hợp nào dưới đây có 7 phần tử?A. A = {0;1;3;}                      B. B = {x ∈ N| x < 7}C. C = {x ∈ N| x ≤ 4}          D. D = {x ∈ N*| 3< x ≤ 8}Câu 2. Viết tập hợp H các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 12A. H = {7; 8; 9; 10; 11}         B. H = {7; 8; 9; 10; 12}C. H = {7; 8; 9; 6; 11}           D. H = {5; 8; 9; 10; 11}Câu 3. Viết tập hợp sau Y = {x ∈ N | 10 < x < 14} bằng...
Đọc tiếp

em đang cần gấp em sẽ like cho mọi người

Câu 1: Tập hợp nào dưới đây có 7 phần tử?
A. A = {0;1;3;}                      B. B = {x ∈ N| x < 7}
C. C = {x ∈ N| x ≤ 4}          D. D = {x ∈ N*| 3< x ≤ 8}

Câu 2. Viết tập hợp H các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 12
A. H = {7; 8; 9; 10; 11}         B. H = {7; 8; 9; 10; 12}
C. H = {7; 8; 9; 6; 11}           D. H = {5; 8; 9; 10; 11}

Câu 3. Viết tập hợp sau Y = {x ∈ N | 10 < x < 14} bằng cách liệt kê các phần tử:
A. Y = {10; 12; 13}                   B. Y = {11; 12; 13}
C. Y = {11; 12; 14}                   D. Y = {10; 12; 13}

Câu 4. Tập hợp Q các số tự nhiên lớn hơn 9 có thể viết là.
A. Q ={x ∈ N | x < 9}              B. Q ={x ∈ N | x > 9}
C. Q ={x ∈ N | x >9}               D. Q ={x ∈ N | x<9} 

Câu 5. Chữ số 3 trong số 8238 có giá trị là.
A. 3000             B. 300            C. 30                 D. 3

4
2 tháng 11 2021

1. b

2. a

3. b

4. c

5. c

2 tháng 11 2021

câu 1: B

câu 2: A

câu 3: B

câu 4 :A hoặc C (vì 2 cái này giống nhau 

Câu 5:C

 

 

30 tháng 6 2018

a) Ta có: 8 : x = 2 => x = 8 : 2 = 4

 => A = {4} có một phần tử

b) Ta có: x + 3 < 5 => x < 2 mà x thuộc N nên 

=> B = {0;1} có 2 phần từ

30 tháng 6 2018

a) \(x\in\left\{4\right\}\)

b) \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Bài 1:

a) (20 + 10) x 11 : 2 = 165

b) 123 x 456 + 456 x 321 - 256 x 444 =

456 x (123 + 321) - 256 x 444 =

456 x 444 - 256 x 444

444 x (456 - 256) = 

444 x 200 = 8880

Bài 2:

a) (x - 20) x 15 = 0

x - 20 = 0 : 15 = 0

x = 0 + 20 = 20

b) 6 . (x - 12) = 6

x - 12 = 6 : 6 = 1

x = 1 + 12 = 13

c) 127 + (200 - x) = 217

200 - x = 217 - 127 = 90

x = 200 - 90 = 110

2 tháng 1 2016

a) A={-29;-28;-27;...;98;99;100}

A={x\(\in\)A|-30<x<100}

b) Tập hợp A có:

\(\frac{100-\left(-30\right)}{1}+1=131\)(phần tử)

c) {2;3;5;7;11;13;17;19}

d) Tổng các phần tử của A là: \(\frac{\left[100+\left(-30\right)\right].131}{2}=4585\)

20 tháng 1 2016

Cảm ơn.