Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai của các câu:
(1) Sai từ "dung môi".
(3) sai từ "1lit"
(4) sai từ "1 lit dung môi".
(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".
a) Ta có:
nMg= \(\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O (2)
b) Theo các PTHH và đề bài , ta có:
\(n_{H_2}\)= nMg= 0,25 (mol)
Thể tích khí H2 thu được (đktc):
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)
Mà, ta lại có: \(n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2O\left(2\right)}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai:
(1) sai là "gam".
(3) sai từ "dung môi"
(4) Sai từ "gam" và "dung môi"
(5) Sai từ "thể tích xác định".
Ba + 2H2O -- > Ba(OH)2 + H2
nBa = 27,4 / 137 = 0,2 (mol)
mBa(OH)2 = 0,2 . 171 = 34,2 (g)
VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
VH2(thực tế ) = 4,48 .80%=3,584 (l )
\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Câu 6: Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit
Câu 7: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 8: Tại sao khi thu khí Hiđrô bằng cách đẩy khí, miệng ống nghiệm phải úp xuống ?
A. Vì khí Hiđrô nhẹ hơn không khi B. Vì khí Hiđrô nặng hơn không khí
C. Vì khí Hiđrô nặng bằng không khí D. Vì khí Hiđrô nhẹ hơn khí oxi .
Câu 9: Điều chế khí hidrô trong phòng thí nghiệm bằng những sau đây ?
A. Mg , HCl B. H2O , C. KClO3 D. KMnO4
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 B. NaOH + HCl -> NaCl + H2O
C. 6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2 D. 4Na + O2 -> 2Na2O