Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lí, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lí một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy, cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.
Kết quả:
Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ (vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân đội);Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nướcTổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.Ý nghĩa:
Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.Cuộc cải cách Minh Mạng cũng để lại bài học kinh nghiệm đối với tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh thời Minh Mạng là một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách, còn có giá trị đến ngày nay.- Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam:
+ Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước;
+ Xây dựng cơ cấu bộ máy nhà nước đơn gọn nhẹ, chặt chẽ;
+ Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước theo nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”.
Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng là hành chính. Ông tiến hành cải tổ hệ thống Văn thư phòng và thành lập Cơ mật viện, lập Nội các thay thế cho Văn thư phòng. Ông hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ và cải tổ các cơ quan chuyên môn như Quốc tử giám, Hàn lâm viện...Vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc, Tuần phủ. Tỉnh còn lại do Tuần phủ đứng đầu, đặt dưới sự kiêm quản của Tổng đốc.
Cuộc cải cách của vua Minh Mạng đã xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ, thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước; tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ...
Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.
Những đề nghị cải cách ở Việt nam cuối thế kỉ XIX
- Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng, nhân dân sống cơ cực, địch họa kề bên, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế. Vào những năm 60 của thế kỉ XX, có nhiều ý kiến đề xuất cải cách được dâng lên triều đình.
- Tiêu biểu là:
+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) thông thương với bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
+ 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
+ Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
+ 1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
* Những đề nghị cải cách này không được thực hiện, vì:
- Đất nwocs khủng hoảng: kinh tế suy yếu, chính trị - xã hội không ổn định. Nhân tài vật lực kiệt quệ không đủ khả năng tiến hành.
- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, khư khư ôm lấy cái cũ và không chịu đổi mới (do ý thức hệ phong kiến quá lâu, quá sâu). Những người có tư tưởng cải cách, ủng hộ cải cách không phải là người nắm quyền lực cao trong triều đình.
- Thiếu sự đồng thuận từ trên (vua và triều đình) đến dưới (thiếu sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân)... Bản thân các đề nghị cải cách còn có những hạn chế: tản mạn, rời rạc, không cụ thể, thiếu tính toàn diện, thiếu tính khả thi.
- Đất nước đã bị Pháp xâm lược (hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) nên khó tiến hành cải cách.
* Điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách:
- Cải cách là yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải cải cách.
- Để một cuộc cải cách thành hiện thực phải có các điều kiện:
+ Sự đồng thuận từ trên xuống dưới, quyết tâm của người lãnh đạo, ủng hộ của nhân dân.
+ Phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo công cuộc cải cách giành thắng lợi.
+ Đề nghị cải cách phù hợp với đất nước (thiên thời, địa lợi, nhân hòa).
Tham khảo!!
Kết quả:
- Xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. Vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và cả quyền thống lĩnh quân đội.
- Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước.
- Cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.
♦ Ý nghĩa: hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính; làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn trước.
THAM KHẢO!!!
- Kết quả:
+ Xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. Vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và cả quyền thống lĩnh quân đội.
+ Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước.
+ Cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.
- Ý nghĩa:
+ Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính; làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn trước.
+ Cuộc cải cách Minh Mạng để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh thời Minh Mạng là một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách, còn có giá trị đến ngày nay.
Kết quả:
- Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ (vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân đội);
- Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước
- Tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.
Ý nghĩa:
- Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.
- Cuộc cải cách Minh Mạng cũng để lại bài học kinh nghiệm đối với tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh thời Minh Mạng là một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách, còn có giá trị đến ngày nay.
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 - 1862 | - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… |
1873 - 1884 | - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,… |
* Ý nghĩa :
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.
- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.
TK:
+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên các lĩnh vực: hành chính, kinh tế, văn hóa - giáo dục, trong đó, trọng tâm là cải cách về bộ máy hành chính. Kết quả của cuộc cải cách đã tăng cường tính thống nhất của quốc gia, thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.
+ Cuộc cải cách của Minh Mạng đã thể hiện tài năng, tâm huyết của nhà vua và nỗ lực của triều Nguyễn trong quá trình quản lí đất nước, có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị - xã hội, đồng thời, đặt nền móng cho thể chế chính trị của triều Nguyễn trong nhiều thập kỉ sau đó.
+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng cũng để lại những di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia thời kì cận - hiện đại, đặc biệt là cấu trúc phân cấp hành chính địa phương: tỉnh - huyện - xã. Bên cạnh đó, một số giá trị trong việc xây dựng mô hình bộ máy nhà nước đơn giản, tinh gọn; xây dựng đội ngũ quan lại thanh liêm của vua Minh Mạng cũng là bài học kinh nghiệm hữu ích cho cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay.