Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 2:Khi chạy hệ vận động làm việc với cường độ lớn.Lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hồi tiết nhiều hơn…các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt dộng dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Một số ví dụ:
- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều…
- "Căng da bụng trùng da mắt" khi ăn no chúng ta thường buồn ngủ và không muốn làm việc do khi ăn no, hệ thần kinh huy động các tế bào thần kinh và máu tập trung về dạ dày để tiêu hóa thức ăn. Khi đó sự hoạt động của hệ thần kinh các vùng khác giảm nên giảm bớt các hoạt động bên ngoài và khiến chúng ta không muốn làm việc gì khác nữa.
- Khi dẫm phải đinh, các tế bào thần kinh thông báo về trung ương thần kinh đáp ứng kích thích là đưa chân lên và thụt chân về sau, sau đó tế bào thần kinh phân tích xử lí nguyên nhân và giải pháp tiếp tục truyền về cơ quan vận động để đi tiếp.
Như vậy, các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động thống nhất với nhau dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Ví dụ 1 phá hủy tiểu bão chim bồ câu, con vật di chuyển lảo đảo, mất cân bằng.
Ví dụ 2:Khi chạy hệ vận động làm việc với cường độ lớn.Lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hồi tiết nhiều hơn…các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt dộng dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Ví dụ như: Hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động, báo "đói" khiến hệ tiêu hóa làm việc, khi hệ tiêu hóa làm việc xong, cần đào thải cái gì đó thì cần tới hệ bài tiết làm việc. Trong lúc các hệ cơ quan đó làm việc thì hệ hô hấp cũng thực hiện chức năng của mình. Tuần hoàn vẫn tiếp tục lưu thông máu. Ngoại và nội tiết vẫn tiết hoocmôn. Đó là ví dụ cụ thể
Câu 2:Trình bày tính thống nhất trong mọi hoạt động sống của cơ thể thông qua một số ví dụ tự chọn.
Tham khảo Câu hỏi của Sách Giáo Khoa
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa..., lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa..., lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
(Học sinh có thể nêu nhiều ví dụ khác).
Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành (đặc biệt là protein) cần được tích lũy cho cơ thể phát triển.
Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì hoạt động của cơ thể thấp.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể.
Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành (đặc biệt là protein) cần được tích lũy cho cơ thể phát triển.
Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì hoạt động của cơ thể thấp.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể.
Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành (đặc biệt là protein) cần được tích lũy cho cơ thể phát triển.
Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì hoạt động của cơ thể thấp.
Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người? Cho một vài ví dụ cụ thể?
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể.
Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành (đặc biệt là protein) cần được tích lũy cho cơ thể phát triển.
Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì hoạt động của cơ thể thấp.
Ví dụ như: Hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động, báo "đói" khiến hệ tiêu hóa làm việc, khi hệ tiêu hòa làm việc xong, cần đào thải cái gì đó thì cần tới hệ bài tiết làm việc. Trong lúc các hệ cơ quan đó làm việc thì hiệ hô hấp cũng thực hiện chức năng của mình. Tuần hoàn vẫn tiếp tục lưu thông máu. Ngoại và nội tiết vẫn tiết hoocmôn. Đó là ví dụ cụ thể.
Các em chọn các ví dụ phải thể hiện rõ sự tham gia của các hệ cơ quan trong cơ thể dưới sự chỉ đạo thống nhất của hệ thần kinh.