K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là

\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)

Lực đẩy khi ko có ms là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\) 

b, Công toàn phần gây ra là

\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\) 

Lực đẩy khi có ma sát là

\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)

10 tháng 3 2023

Góp ý: khối lượng chứ không phải trọng lượng nha

10 tháng 3 2023

a, trọng lượng thùng:
\(P=10.m=10.400=4000N\)
công nâng vật lên trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=4000.2=8000J\)
công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=1200.8=9600J\)
công bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600J\)
lực ma sát tác dụng vào thúng khi kéo thùng lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200N\)
b, hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{9600}.100\%\approx83,33\%\)

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

A. Tra dầu vào để ổ bi, bạc đạn đc giảm ma sát, giúp se chạy nhanh hơn

B. Ứng dụng lực ma sát lăn.

C. Các xe đẩy có bánh xe chính là ứng dụng của ma sát lăn. Vì thế có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng hơn

D. Khi bị đổ dầu nhớt có thể kiến những xe sau đi vào dầu nhớt mà trượt ko phanh. Vì thế người ta phải đổ dầu nhớt vào để những xe sau có thể tránh đc những tai nạn đáng tiếc

23 tháng 7 2016

Cảm ơn ạ

3 tháng 2 2021

\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)

Trọng lượng của xe và người đó là:

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)

Công do người đo sinh ra là:

\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)

11 tháng 3 2020

giải

công có ích để đưa vật lên cao là

\(Ai=H.Atp=0,75.3600=2700\left(J\right)\)

trọng lượng của vật là

\(Ai=P.h\Rightarrow P=\frac{Ai}{h}=\frac{2700}{2,5}=1080\left(N\right)\)

công hao phí sinh ra là

\(Ahp=Atp-Ai=3600-2700=900\left(J\right)\)

độ lớn của lực ma sát

\(Fms=\frac{Ahp}{l}=\frac{900}{24}=37,5\left(N\right)\)

11 tháng 3 2020

đề đúng là phải thêm chiều cao là 2,5m nữa nhé

Câu a vs câu b ko liên quan vs nhau. Câu a: tính F: Fms+P tính A: F×s Câu b( hơi dài): Nếu bỏ qua ms: Ai=Atp P.h=F'.s( thay số vào tính đc F') Thực tế có ms: Tính F: F'+ Fms Tính A: F.s Chúc bn làm bài tốt ha.yeu
24 tháng 2 2019

Cơ học lớp 8

25 tháng 2 2019

No problem

7 tháng 3 2017

Khi đưa một vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.

Công có ích để đưa vật lên cao là :

\(H=\dfrac{A_I}{A_{TP}}\cdot100\%=80\%\Rightarrow\dfrac{A_I}{3000}=\dfrac{80\%}{100\%}\rightarrow A_I=2400\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(A_I=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A_I}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

Công để thắng lực ma sát :

\(A_{HP}=A_{TP}-A_I=3000-2400=600\left(J\right)\)

Lực ma sát khi kéo vật :

\(A_{HP}=F_{ms}\cdot l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{HP}}{l}=\dfrac{600}{20}=30\left(N\right)\)

8 tháng 3 2017

cảm ơn ạ !!!