K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=5kg\)

\(\Delta t=300^oC\)

\(Q=570000J\)

==========

\(c=?J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng của vật đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{570000}{5.300}=380J/kg.K\)

TTĐ:

\(m=2kg\)

\(Q=98,8kJ=98800J\)

\(\Delta t=t_2-t_1=150-20=130^oC\)

________________________________

\(c=?\left(J/kg.K\right)\)

Giải

Nhiệt dung riêng của vật đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow98800=2.c.130\)

\(\Leftrightarrow c=380\left(J/kg.K\right)\)

vậy vật đó bằng đồng

8 tháng 5 2023

Nhiệt dung riêng của vật là:

C= Q : m.(t2-t1)= 98800 : [2. ( 150 - 20) ] = 380 j/kg.k 

Suy ra vật đó làm bằng đồng

 

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ m_3=3kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=80^0C\\ t_3=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=380J/kg.K\\ c_3=4200J/kg.K\)

____________

\(Q=?J\\ t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng thanh nhôm lên là:

\(Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=5.880.\left(80-25\right)=242000J\)

Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\\ \Leftrightarrow5.880.\left(80-t\right)=0,5.380.\left(t-30\right)+3.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow352000-4400t=440t-13200+12600t-378000\\ \Leftrightarrow t\approx42,6^0C\)

16 tháng 5 2023

Mọi người ơi giúp mình mai thi r 

27 tháng 4 2023

Ta có: \(Q=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1188000=9\cdot150\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=880\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

Vậy chất đó làm bằng nhôm 

27 tháng 4 2023

Giải:

m=9kg

Q=1.188kJ=1188000J

Δt=150oC

_____________
c=?

nhiệt dung riêng của vật:

c=Q/m.Δt=1188000/9.150

=> c=880J/kg.K

=> Chất làm nên vật là nhôm.

 

27 tháng 6 2021

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

27 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Theo đầu bài ta có

\(Q=mc\Delta t\Leftrightarrow840000=m_{H_2O}4200\left(45-25\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=10kg\left(hay.V=10l\right)\)

16 tháng 5 2021

Đổi : 10,5 kJ= 10500J

C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K

Kim loại đó là chì 

16 tháng 5 2021

Ai giúp mk vs ạ

 

30 tháng 3 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng là: 

Q = mc ∆ t = 10.380.(70 − 20) = 190000J = 190kJ

1. Dùng một ấm điện để đun sôi 2kg nước ở nhiệt độ 22°C. Ấm làm bằng thép có khối lượng 200g. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg. K và thép là 460J/ kg. K a) Tính nhiệt lượng lượng cần cung cấp cho ấm để đun sôi lượng nước trên. b) Coi toàn bộ nhiệt lượng vừa tính được ở câu a để cung cấp cho nước thì sẽ đun sôi được bn lít nước ở 45°C. Bt khối lượng riêng của...
Đọc tiếp

1. Dùng một ấm điện để đun sôi 2kg nước ở nhiệt độ 22°C. Ấm làm bằng thép có khối lượng 200g. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg. K và thép là 460J/ kg. K

a) Tính nhiệt lượng lượng cần cung cấp cho ấm để đun sôi lượng nước trên.

b) Coi toàn bộ nhiệt lượng vừa tính được ở câu a để cung cấp cho nước thì sẽ đun sôi được bn lít nước ở 45°C. Bt khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3 .

c) Người ta đem thả 3 viên bi bằng đồng, sắt, nhôm đg ở nhiệt độ ban đầu lần lượt là: 35°C, 75°C, 200°C vào ấm nước trên. Hỏi vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt? Nhiệt độ cuối cùng của các vật trên ntn?

2 Một miếng chì có khối lượng 5kg có nhiệt độ bạn đầu 70°C, người người ta đem thả vào 300g nước. Sau một thời gian, miếng chì nguội đi xuống 25°C. Hỏi:

a) Nước đã nhận thêm đc một một nhiệt lượng = bn?

b) Độ tăng nhiệt độ của nước

c) Nhiệt độ ban đầu của nước

Bt nhiệt dung riêng của nước và của chì lần lượt là 4200j/ kg.K và 130J/ kg. K

MONG MN GIÚP ĐỠ AK. CẢM ƠN MN TRC ❤️

0