Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đang hơi bận nên mik chỉ làm được vài câu trắc nghiệm thôi nhé
Trả lời :
Câu 8 :
a.thiếu nhi
Câu 9 :
B.
Hok T~
Trả lời :
Câu 5 : Hoa hồng mang hương sắc quyến rũ, dáng vẻ yêu kiều làm đẹp mỗi khu vườn, mỗi ngôi nhà. Hoa hồng là quà tặng biểu trưng cho cuộc sống tâm hồn, cái đẹp, tình yêu thương trìu mến,…
Câu 6 : Cảm ơn thần Mặt Trời đã ban cho con hương thơm và sắc đẹp. Con hứa sẽ làm cho cuộc đời đẹp đẽ hơn.
Câu 8 : a) thiếu nhi b) trẻ thơ
Câu 5 : B. Vì nhân dân Việt Nam luôn đoàn kết một lòng để ứng phó với đại dịch Covid-19 nên Việt Nam đã giành được những thắng lợi to lớn trong “chiến dịch” này.
a ) Trưa , nước biển xanh lơ đến khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục
b ) Nhờ bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn mà quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về
c ) Nếu những núi băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan ra thành nước thì toàn bộ trái đất sẽ trở thành biển cả
d ) Tuy tuổi còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường
nhiều thế, giết người à. Đặt từng câu một ở từng câu hỏi á............
Bài 2:
a) Vui vẻ: hôm nay t ko đc vui vẻ
...............................................
b) Phấn khởi : An phấn khởi vì xắp đc đi du lịch
................................................
c) Bát ngát : Cánh đồng bát ngát
..............................................
d) Mênh mông: Biển cả mệnh mông
................................
Bài 3:
a) Gạn đục khơi trong
b) Gần mực thì đen , gần đàn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi , chín lênh đênh
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
mk lm bài 3 rồi đó, vừa nãy bn TMN.... gì gì đấy, bn lm thiếu ở phần bài 3 là dở và hay
~~HT~~
Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,....
Câu 3:
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
=> Hai câu dưới là câu ghép.
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…" thành câu ghép chính phụ.
=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…
Hc tốt
Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi
Câu 3 :
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Hai câu này là 2 câu ghép
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.
Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Hok Tốt ~
Câu 1 : Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Trả lời:
Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.
Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Trả lời:
Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.
Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
Trả lời:
Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.
Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.
Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.
1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Trả lời:
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn
2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Trả lời:
Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
Trả lời:
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p
B
K NHA
Câu B bn nhé