Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;/;/;//;//;;/;/;/;/;/;//;;//
\(oxit.bazo\\ K_2O:kalioxit\\ Na_2O:natrioxit\\ Fe_2O_3:sắt\left(III\right)oxit\\ FeO:sắt\left(II\right)oxit\\ SiO_2:silcoxit\)
\(oxit.axit:\\ CO_2:cacbonic\\ SO_3:lưu.huỳnh.tri.oxit\\ SO_2:lưu.huỳnh.đi.oxit\)
\(bazo\\ Mg\left(OH\right)_2:magiehidroxit\\ NaOH:natrihidroxit\\ Ca\left(OH\right)_2:canxihidroxit\)
\(axit\\ HNO_3:axitnitric\\ H_2CO_3:axitcacbonic\\ H_2SO_4:axitsunfuric\\ H_2S:axitsunfua\)
\(muối\\ CuCl_2:đồng\left(II\right)clorua\\ CaCO_3:canxicacbonat\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3:sắt\left(III\right)sunfat\\ K_3PO_4:kaliphotphat\\ BaSO_3:barisunfit\\ ZnSO_4:kẽmsunfat\\ Al\left(NO_3\right)_3:nhômnitrat\\ NaHCO_3:natrihidrocacbonat\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:canxihidrocacbonat\)
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
Câu 2:
a, SO2
b, P2O5
c, CH4
d, FeO
e, NaOH
f, Cu ( NO3 )2
g, Al2 ( SO4 )3
h, (NH4)3PO4
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:
NO: N=2, O=2 NO2: N=4, O=2 N2O3: N=3, O=2 N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1 HCl: H=1, Cl=1 H2SO4: H=1, SO4=2
H3PO4: H=1, PO4=3 Ba(OH)2: Ba=2, OH=1 Na2SO4: Na=1, SO4=2;
NaNO3: Na=1, NO3=1 K2CO3: K=1, CO3=2 K3PO4: K=1, PO4=3 Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1 Na2HPO4: Na=1, HPO4=2
Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1 Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O: S+ O2 → SO2
b/ P (V) và O: 4P+ 5O2→ 2P2O5
c/ C (IV) và H: C+ 2H2→ CH4
d/ Fe (II) và O: 2Fe+ O2→ 2FeO
e/ Na (I) và OH (I): Na+ OH→ NaOH
f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2
g/ Al (III) và SO4 (II): Al+ SO4→ Al2(SO4)3
h/ NH4 (I) và PO4 (III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:
AlCl4 => AlCl3 CuOH => Cu(OH)2 Na(OH)2 => NaOH
Ba2O => BaO Zn2(SO4)3 => ZnSO4 CaNO3 => Ca(NO3)2
- Muối:
+ CaCO3: canxi cacbonat
+ Na2SO3: natri sunfit
+ ZnSO4: kẽm sunfat
+ Fe(NO3)3: sắt 3 nitrat
+ Fe2(SO4)3: sắt 3 sunfat
+ Na3PO4: natri photphat
+ NaHCO3: natri hidro cacbonat
+ NaH2PO4: natri đihidro photphat
+ KHSO4: kali hidro sunfat
- Oxit axit:
+ CO: cacbon oxit
+ CO2: cacbon đioxit
+ N2O5: đinito pentoxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentoxit
+ NO: nito oxit
-Oxit bazo:
+ CuO: đồng 2 oxit
+ Na2O: natri oxit
- Axit:
+HCl: axit clohidric
+ H3PO4: axit photphoric
+ H2O: nước
+ HNO3: axit nitric
- Bazo:
+ Fe(OH)3: sắt 3 hidroxit
+ Ca(OH)2: canxi hidroxit
+ Al(OH)3: nhôm hidroxit
+ Cu(OH)2: đồng 2 hidroxit
\(PTK_{CaCO_3}=40+12+16.3=100(đvC)\\ PTH_{MgSO_3}=24+32+16.3=104(đvC)\\ PTK_{ZnSO_4}=65+32+16.4=161(đvC)\\ PTK_{Al(OH)_3}=27+17.3=78(đvC)\\ PTK_{Ca(HCO_3)_2}=40+(1+12+16.3).2=162(đvC)\\ PTK_{Zn(NO_3)_2}=65+(14+16.3).2=189(đvC)\)