Câu 4: Trình bày cấu tạo và vai trò của hệ thần kinh?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

  • maint67
  • 06/06/2020

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

Cấu tạo:

- Đơn vị chức năng cấu tạo lên hệ thần kinh là noron

- Hệ thần kinh bao gồm:

+ Phần trung ương: Não và tủy sống.

+ Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

Chức năng: Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

Câu 2:

Ở người có 31 đôi dây thần kinh tủy, cấu tạo của mỗi dây gồm 2 rễ:

+ Rễ trước : rễ vận động

+ Rễ sau : rễ cảm giác

Chức năng dây thần kinh tủy là:

+ Dẫn truyền xung vận động ( rễ trước , li tâm)

+ Dẫn truyền xung cảm giác ( rễ sau , hướng tâm)

9 tháng 4 2017

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

30 tháng 8 2016

Thế này:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

 Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì  mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang  các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.

-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác  bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước  rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

-

undefined

-

undefined

-

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

14 tháng 3 2022

Refer

 

- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

 Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì  mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang  các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.

-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác  bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước  rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

-

 

undefined

 

-

 

undefined

 

-

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

* Những điểm giống nhau:

- Đều bao gồm phần trung ương (hạch xám trong trụ não hoặc trong tuỷ sống) và phần ngoại biên (dây thần kinh, hạch thần kinh).

- Các dây thần kinh li tâm đi dến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.

- Điều khiển, điều hoà hoạt động cùa các cơ quan sinh dưỡng.

* Những điểm khác nhau:

- Cấu tạo và chức năng của phân hệ đối giao cảm

Giải bài 1 trang 154 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.

Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : + Phân hệ thần kinh giao cảm: Có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống ( đốt sống tuỷ ngực I đến đốt thắt lưng III ). Các Nơ ron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm nằm gần tuỷ sống và tiếp cận với nơ ron sau hạch . Trung khu phân bố ở sừng bên chất xám tủy sống, từ D1- L3, từ đây có các sợi đi tới các hạch giao cảm( Sinh Ly ) Kích thích hệ giao cảm gây – tuần hoàn: co mạch, tăng co bóp cơ tim, – hô hấp: dãn phế quản ( do dãn cơ Reissessen) – Tiêu hóa: giảm nhu động ruột, giảm bài tiết chất nhầy – dãn đồng tử – tăng tiết mồ hôi +Phân hệ thần kinh đối giao cảm: Có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống . Các nơ ron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm ( nằm cạnh cơ quan ) để tiếp cận các nơ ron sau hạch . Các sợi trước hạch của cả hai phân hệ đều có bao miêlin , còn các sợi sau hạch không có bao miêlin . Trung khu ở: -Não giữa: đi theo dây III – Hành não : theo dây III, VII,IX,X – Tủy cùng :L S1-S3 Các hạch đối giao cảm. Kích thích đối giao cảm: ngược lại với giao cảm

2 tháng 5 2016

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :

 

Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động

Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng. 
HTK vận động điều khiển xương và cơ. 
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích 
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.

2 tháng 5 2016

Sơ đồ

Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương

Hệ thần kinh  sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 5:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Câu 6: Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

Câu 7: hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não: đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa. bề mặt đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích mặt vỏ đại não. hơn 2/3 bề mặt não nằm trong khe rảnh. vỏ đại não dày khoảng từ 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp. Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thùy. rảnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh. rảnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh vs thùy thái dương. trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.

5/ Tham khảo:

undefined

6/vì trong dây thần kinh này bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

7/Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/trinh-bay-vi-tri-hinh-dang-cau-tao-ngoai-cua-dai-nao-faq456369.html

 

8 tháng 4 2017

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

8 tháng 4 2017

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

8 tháng 4 2017

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.