Câu 4:  Phân biệt động vật có xương sống...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2024

Câu 4: (bạn xem thử)

Phân biệt động vật có xương sống và động vật không có xương sống là một khái niệm cơ bản trong khoa học tự nhiên. Dưới đây là một số điểm khác biệt giữa hai nhóm này:

1. **Động vật có xương sống (Chordata):**
   - Đặc điểm chính: Có xương sống, cấu trúc xương sống giúp bảo vệ cột sống và cung cấp sự hỗ trợ cho cơ bắp và nội tạng.
   - Ví dụ: Động vật có xương sống bao gồm các loài như cá, lưỡi trai, lươn, chim, và động vật có vú như loài người, chó, mèo, và voi.

2. **Động vật không có xương sống (Invertebrates):**
   - Đặc điểm chính: Không có xương sống, thay vào đó có cấu trúc hỗ trợ khác như exoskeleton (vỏ bọc bên ngoài), endoskeleton (khung xương nội bộ), hoặc không có cấu trúc hỗ trợ.
   - Ví dụ: Động vật không xương sống rất đa dạng và phong phú, bao gồm các nhóm như động vật không xương sống giun, động vật không xương sống sò, động vật không xương sống côn trùng, và động vật không xương sống giun đốm.

Nhớ rằng, mặc dù động vật không có xương sống không có cột sống, nhưng chúng có thể có các hệ thống cơ bắp và cơ quan nội tạng phức tạp và thích nghi để thích ứng với môi trường sống của chúng.

...

 

3 tháng 5 2024

Câu 5: (bạn tk)

Dựa trên thông tin được cung cấp, chúng ta có thể xây dựng một khoá lưỡng phân đơn giản cho các loài động vật đã liệt kê như sau:

1. **Có xương sống (Chordata)**
   - **Loài cá:** Ví dụ: Cá vàng, cá trê, cá hồi.
   - **Loài chim:** Ví dụ: Chim bồ câu, chim én, chim sẻ.
   - **Loài chó:** Ví dụ: Chó Labrador, chó Poodle, chó Husky.
   - **Loài khỉ:** Ví dụ: Khỉ đuôi dài, khỉ đột, khỉ tamarin.

2. **Không có xương sống (Invertebrates)**
   - **Loài tôm:** Ví dụ: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh.
   
Như vậy, chúng ta có một khoá lưỡng phân đơn giản giữa động vật có xương sống (Chordata) và động vật không xương sống (Invertebrates), với mỗi nhóm có một số loài động vật cụ thể.

...

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu. 

Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính:

+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời 

+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)

Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:

+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn

+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)

+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn  tại được

+ nhiều loại  bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người

 

Nếu lẫn tạp chất vào thì những tính chất đó sẽ bị thay đổi

2 tháng 4 2024

đcm

 

30 tháng 10 2023

Từ nhiệt độ nóng chảy thì chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân.

13 tháng 4 2024

thủy ngân

23 tháng 2 2023

Nấm cần các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.

24 tháng 2 2023

ghi thêm chữ Tham khảo vào nhé!

15 tháng 12 2022

 Em đang trong độ tuổi dậy thì.

 

- Tốc độ tăng trưởng của các em ở giai đoạn này diễn ra hết sức nhanh chóng nhờ quá trình lớn lên và phân chia của tế bào.

 

- Các lưu ý: 

+ Ăn uống đủ chất, cân đối

 

+ Nên cung cấp nhiều protein và canxi trong chế độ ăn

 

+ Ngủ đúng giờ, không nên ngủ muộn (sau 10 giờ tối)

 

+ Thường xuyên rèn luyện, tập thể dục, thể thao

 

16 tháng 12 2022

HELLO

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất...
Đọc tiếp

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất cả các đáp án trên 21.Câu 21: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm đảm? A. Nấm hương​​​​​B. Nấm mỡ C. Nấm rơm​​​​​​D. Tất cả các phương án đưa ra 22. Câu 22: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người? A. Nấm than ​​​​​B. Nấm sò C. Nấm men ​​​​​D. Nấm von 23. Câu 23: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh các gốc cây C. Có màu sắc rất sặc sỡ D. Có kích thước rất lớn 24. Câu 24: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra? A. Tay chân miệng​​​​​B. Á sừng C. Bạch tạng​​​​​D. Lang ben

0
11 tháng 1 2024

 

Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi.

 

 

31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

30 tháng 12 2022

Hành động tiết kiệm năng lượng:

- Tắt các thiết bị điện trong lớp học khi ra về

Hành động gây lãng phí năng lượng:

- Đặt điều hòa không khí ở mức dưới 25\(^0\)C vào những ngày mùa hè nóng nực

- Bật tất cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học