Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 dạng đột biến câu trúc nst nào gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A mất đoạn
B lặp đoạn
C đảo đoạn
D chuyển đoạn
Câu 2 dạng đột biến cấu trúc nst nào ít ảnh hưởng đến sinh vật?
A mất đoạn
B lặp đoạn
C đảo đoạn
D chuyển đoạn
tk:
Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng mất đoạn nhỏ.
23 . Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng mất đoạn nhỏ NST.
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
2.Định luật phân li độc lập
Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích thế hệ lai, Mendel đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng.
Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện những kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp
Mendel đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung là: "Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử".
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
Giải thích các bước giải:
1. Cơ thể mang 3 tính trạng trội có kiểu gen như sau:
AABBDD, AaBBDD, AABbDD, AABBDd, AaBbDD, AaBBDd, AABbDd, AaBbDd
2. P: AaBbDd x AabbDd, xét từng cặp gen:
a. Aa x Aa => F1: 1AA : 2 Aa : 1aaa
Bb x bb => F1: 1Bb : 1bb
Dd x Dd => F1: 1DD : 2Dd : 1dd
Số loại kiểu gen ở F1: 3 . 1. 3 = 9
Tỉ lệ KG là: ( 1:2:1)(1:1)(1:2:1)
b. Các cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 là: A-bbD- , A-B-dd, aaB-D-
Tỉ lệ : . \(\frac{3}{4}\) .\(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-bbD- + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-B-dd + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)aaB-D- =\(\frac{21}{32}\)
c. TLKH: 3:3:1:1 =( 3:1)(1:1)
=> Vậy P có thể có kiểu gen
AaBbdd x Aabbdd
AaBbdd x AabbDd
AaBbDD x AabbDD
AaBBDd x AaBBdd
AaBBDd x Aabbdd
AabbDd x Aabbdd
AABbDd x AABbdd
AABbDd x aaBbdd
aaBbDd x aaBbdd
a, Số loại kiểu gen ở đời F1 : 3.3.3.3=81
b, Số loại kiểu hình ở đời F1: 2.2.2.2 =16
c, Tỉ lệ kiểu gen AaBBDDee ở F1: 3/4 . 1/4 . 1/4 . 1.4 =3/256
d, do P đều có KH trội => Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ ở F1: 1/4.1/4.1/4.1/4 = 1/256
e, Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở đời F1:
4.(3/4.3/4.3/4.1/4) = 27/64
f, Tỉ lệ đời con F1 mang 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp đồng hợp trội.
4.( 2/4.2/4.2/4.1/4) = 1/8
g, Tính số dòng thuần tạo ra ở đời con : 2.2.2.2 = 16
h, Loại cá thể có ít nhất 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
1-1/256 - 8/256 =247/256a, Số loại kiểu gen ở đời F1 : 34=81
b, Số loại kiểu hình ở đời F1: 24 =16
c, Tỉ lệ kiểu gen AaBBDDee ở F1: 3/4 . 1/4 . 1/4 . 1.4 =3/256
d, Tỉ lệ kiểu hình giống bố mẹ A-B-D-E- : 3/4 x 3/4 x 3/4 x 3/4= 81/256
=> Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ: 1 - 81/256= 175/256
e, Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở đời F1:
4.(3/4.3/4.3/4.1/4) = 27/64
f, Tỉ lệ đời con F1 mang 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp đồng hợp trội.
4.( 2/4.2/4.2/4.1/4) = 1/8
g, Tính số dòng thuần tạo ra ở đời con : 2.2.2.2 = 16
h, Loại cá thể có ít nhất 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
1-1/256 - 8/256 =247/256
Câu 4. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Đảo đoạn NST 21.
B. Lặp đoạn NST 21.
C. Chuyển đoạn NST 21.
D. Mất đoạn NST 21.
Câu 5. Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:
A. Định luật phân li độc lập.
B. Định luật phân tính.
C. Định luật đồng tính và phân tính.
D. Định luật đồng tính.
Câu 4: D
Câu 5: A