K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc ABH chung

DO đo:ΔABH đồng dạng với ΔCBA
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

c: Xét ΔMAB có

AH là đường cao

BK là đường cao

AH cắt BK tại I

Do đó; Ilà trực tâm

=>MI//AC

Xét ΔBNC có MI//NC

nên BI/BN=BM/BC=1/2

15 tháng 4 2018

3) -x2-y2-2x+2y-3

= (-x2-2x-1)+(-y2+2y-1)-1

=-(x2+2x+1)-(y2-2y+1)-1

= -(x+1)2-(y-1)2 -1

vì -(x+1)2 ≤ 0 ∀ x

-(y-1)2 ≤ 0 ∀ y

=> -(x+1)2-(y-1)2 ≤ 0 ∀x;y

=> -(x+1)2-(y-1)2 -1 ≤ -1

=> -(x+1)2-(y-1)2 -1<1

hay -x2-y2-2x+2y-3 <1 (đpcm)

16 tháng 4 2018

Gọi x là chiều rộng của HCN lúc đầu (x>0)(m)

Chiều dài HCN lúc đầu:

x+10(m)

Diện tích HCN lúc đầu:

x(x+10)(m2)

Chiều dài HCN lúc sau:

x+8(m)

Chiều rộng HCN lúc sau:

x+5(m)

Diện tích HCN lúc sau:

\(\left(x+5\right)\left(x+8\right)=100\left(m^2\right)\)

Theo đề ta có:

PT:\(\left(x+5\right)\left(x+8\right)-100=x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+13x+40-100=x^2+10x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+13x-10x=-40+100\)

\(\Leftrightarrow3x=60\)

\(\Leftrightarrow x=20\)

Vậy chiều rộng lúc đầu của HCN là:20(m)

Chiều dài lúc đầu của HCN là:20+10=30(m)

23 tháng 4 2018

ai giúp với

Bài1: cho tam giác ABC nhọn(AB《AC). Có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.a) CM: Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF.b) CM: Tam giác AFE đồng dạng với tam giác ACB.c) Tia phân giác của góc ABE cắt tia phân giác của góc ACF tại K,gọi I,J lần lượt là trung điểm của AH và BC. Cm: I,K,J thẳng hàng.Bài2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB《AC),vẽ đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm M (M không trùng...
Đọc tiếp

Bài1: cho tam giác ABC nhọn(AB《AC). Có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.

a) CM: Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF.

b) CM: Tam giác AFE đồng dạng với tam giác ACB.

c) Tia phân giác của góc ABE cắt tia phân giác của góc ACF tại K,gọi I,J lần lượt là trung điểm của AH và BC. Cm: I,K,J thẳng hàng.

Bài2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB《AC),vẽ đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm M (M không trùng với H và C),từ M vẽ MN vuông góc với AC tại N.

a) CM:tam giác CMN đồng dạng với tam giác CAH và CA×CN=CH×CM

b) CM: tam giác ACM đồng dạng với tam giác HNC.

c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD《AC. Vẽ AE vuông góc với BD tại E. CM:góc BEH=góc BCN. Gọi K,F lần lượt là trung điểm BH và BD. I là giao điểm của EK và CF. CM: KC×IE=EF×IC.

1
27 tháng 5 2021

Bài 1: 

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

Góc AEB=góc AFC(=90 độ)

Góc A chung

=>Tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF (g-g)

b)

Vì tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF(cmt)

=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét tam giác AFE và tam giác ACB có:

Góc A chung(gt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=>Tam giác AFE và tam giác ACB đồng dạng (c-g-c)

c)

H ở đou ra vại? :))

22 tháng 8 2021

BE vs CF cắt nhau ở h còn j bạn;-;

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

=>BA/BC=BH/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

c: Xét ΔCAM có

CK,AH là đường cao

CK cắt AH tại I

=>I là trực tâm

=>MI vuông góc AC

=>MI//AB

Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HB

MI//AB

=>I là trung điểm của HA

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH∼ΔCBA(g-g)

\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BH}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)