K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2023

Gọi n là hoá trị của kim loại X

\(n_{H_2}=nn_X=\dfrac{10,8n}{X}\left(mol\right)\\ \Delta m_{dd}=10,8-2\cdot\dfrac{10,8n}{X}=9,6\\ n=\dfrac{1,2}{2.10,8}X=\dfrac{1}{18}X\)

X là kim loại mà X = 18n nên X là nguyên tố khí hiếm (vô lý)

Vậy không có kim loại X thoả đề

26 tháng 7 2017

a) Số mol H2SO4 = 0,18 mol ; số mol HCl = 0,12 mol

Tổng số mol H ( axit) = (0,18 x 2 ) + 0,12 = 0,48 mol

\(\dfrac{16}{56}=0,29\) < Số mol KL < \(\dfrac{16}{24}=0,67\) (*)

Gọi R là kim loại đại diện cho hỗn hợp Fe và Mg

R + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2 (1)

R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2 (2)

Theo (1) và (2) : \(n_{kimloại}\)(phản ứng) = \(\dfrac{1}{2}n_H\left(axit\right)=\dfrac{0,48}{2}=0,24\) (mol) (* *)

Từ (*) và (**) suy ra kim loại phản ứng chưa hết

b) số mol H2 = số mol kim loại phản ứng = 0,24

H2 + CuO \(^{ }\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O

Bđ:____0,24____0,4

Tr.pư__0,24____0,24_________0,24

Spư_____0_____0,16_________0,24

Rắn X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,16mol\\Cu:0,24mol\end{matrix}\right.\)

Phản ứng của X với dung dịch H2SO4 đặc

Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O + SO2

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

\(n_{H_2SO_4}=2.n_{Cu}+n_{CuO}=0,24.2+0,16=0,64\) ( mol)

Thể tích dung dịch H2SO4 : \(\dfrac{0,64.98}{96.1,84}.100=35,51\)ml

Lưu ý:

* Có thể giả sử axit phản ứng hết thì ta tính được số mol của kim loại phản ứng với axit là : \(n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,24\) mol < 0,29 ( số mol tối thiểu). Giả thiết này là phù hợp , vậy chứng tỏ kim loại còn dư.

* Cũng có thể giả sử kim loại hết Þ số mol H ( của axit) = 2 x Số mol kim loại

0,58 < Số mol H < 1,34

Thực tế số mol H = 0,48 mol

Như vậy giả thiết trên là sai . Suy ra kim loại không tan hết.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 7 2017

Tử Dii Chu, chắc chắn đúng chứ?

31 tháng 1 2022

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

13 tháng 3 2018

Tương tự nè:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/64498.html

6 tháng 8 2019

G/sử Chất rắn sau pứ gồm NaOH dư, Na2SO3

dễ thấy 2NaOH -> Na2SO3

△M=MNa2SO3-2MNaOH=126-2*40=46 (g/mol)

△m=msau-mNaOH bđ=41,8-0,7*40= 13,8gam

=>nNa2SO3=\(\frac{\Delta m}{\Delta M}=\frac{13,8}{46}\)=0,3 mol=nSO2 (BTNT S)

Gọi hóa trị của R là n

PTe: nR*n=nSO2*2 <=> \(\frac{5,4}{n}\)=0,3*2

=>Lập bảng....

Dễ thấy n=3 => MR=27=> Al

6 tháng 8 2019

\(n_R=\frac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(PTHH:2R+2xH_2SO_4\underrightarrow{t^o}R_2\left(SO_4\right)_x+2xH_2O+xSO_2\)

(mol) 2 x

(mol) \(\frac{5,4}{R}\) \(\frac{2,7x}{R}\)

\(n_{Na_2SO_3}=a;n_{NaHSO_3}=b\)

\(TH_1:SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

(mol) a 2a a a

\(\Rightarrow126a=41,8\Leftrightarrow a=0,33\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,33\Leftrightarrow R=\frac{2,7x}{0,33}=8x\)

x 1 2 3
R 8 16 24(nhận)

\(\rightarrow R:Mg\left(Magie\right)\)

\(TH_2:\\ SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\\ SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(\Rightarrow hpt:\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,35.2\\126a+104b=41,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,38\\b=-0,07\end{matrix}\right.\)

(loại TH này vì số mol ra âm)

\(TH_3:SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

(mol) b b b

\(\Rightarrow104b=41,8\Leftrightarrow b=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,4\Leftrightarrow R=6,75x\)

x 1 2 3 4
R 7 14 20 27(nhận)

\(\rightarrow R:Al\left(Nhom\right)\)

(k chắc!)