Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 30: Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời trên Trái Đất phụ thuộc vào:
A. hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. độ dài ngày và đêm.
C. thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
2.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
1.
TL
Câu 35:
Đáp án D là Đúng nha
Bn k mik rồi mik trả lời nốt nha
Hok tốt nghen
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra
.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 10: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là?
A. Sóng, thủy triều và dòng biển.
B. Sóng và các dòng biển.
C. Sóng và thủy triều.
D. Thủy triều và các dòng biển.
Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?
A. 33‰. B. 35‰. C. 41‰. D. 45‰.
Câu 41. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là:
A. Giàu khoáng chất. B. Giàu nước. C. Độ phì cao. D. Đất cứng.
Câu 42. Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày?
A. Không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.
B. Trăng tròn giữa tháng và không trang đầu tháng.
C. Trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.
D. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng.
Câu 43. Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ?
A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Tất cả các đới.
Câu 44. Dòng biển là hiện tượng?
A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.
C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ.
D. Dao động tại chổ của nước biển.
Câu 45. Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là?
A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh.
C. Dòng biển chảy mạnh. D. Dòng biển chảy yếu.
Câu 46. Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của măc ma trong lòng đất, gồm các loại như?
A. Than đá, cao lanh… B. Đá vôi, hoa cương…
C. Đồng, chì, sắt… D. Apatit, dầu khí…
Câu 47. Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?
A. Hơi nước B. Khí cacbonic
C. Khí nitơ D. Khí Ôxi
Câu 48. Gió là sự chuyển động của không khí?
A. Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao.
C. Từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.
D. Từ biển vào đất liền.
Câu 49. Trên Trái Đất có tất cả 7 đai áp, trong đó?
A. 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp
B. 2 đai áp thấp, 5 đai áp cao
C. 4 đai áp thấp, 3 đai áp cao
D. 5 đai áp cao, 2 đai áp thấp
Câu 50. Ở miên trung nước ta, mùa hè có gió khô nóng thổi vào đó là gió?
A. Gió Nam
B. Gió Đông Bắc
C. Gió Tây Nam
D. Cả 3 loại gió
Câu 51. Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, nhiệt độ không khí?
A. Càng thấp
B. Càng cao
C. Trung bình
D. Bằng 0°
Câu 52. Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ là 20°C?
A. 20g/cm3
B. 15g/cm3
C. 30g/cm3
D. 17g/cm3
Câu 53. Để tính lượng mưa ở 1 địa phương người ta dùng dụng cụ gì?
A. Nhiệt kế
B. Áp kế
C. Ẩm kế
D. Vũ kế
Câu 54. Không khí luôn luôn chuyển động từ?
A. Nơi áp cao về nơi áp thấp
B. Biển vào đất liền
C. Nơi áp thấp về nơi áp cao
D. Đất liền ra biển
Câu 55. Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới lạnh là?
A. Gió Tây ôn đới
B. Gió mùa
C. Gió tín phong
D. Gió đông cực
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …..........................điểm........................................ được đưa lên bản đồ.
1.
Trên TĐ có :
+) Lục địa Á- Âu
+) _______Phi
+) _______Bắc Mĩ
+)_______Nam Mĩ
+)_______Nam Cực
+)_______Ô-xtray - li - a
2.
Lục địa có diện tích lớn nhất là Á - Âu . Lục địa đó nằm ở cả hai nửa cầu
3.
Lục địa Ô-xtray - li -a có diện tích nhỏ nhất . Lục địa đó nằm ở Nửa cầu NAM
4.
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam là lục địa Ô- xtray - li -a và lục địa Nam Cực
5.
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là lục địa Bắc Mĩ
Chúc bn hok tốt !
1) Có 6 lục địa: Á-ÂU; PHI; MĨ ; NAM MĨ; BẮC MĨ; Ô - XTRÂY - LI -A.
2) Lục địa lớn nhất là lục địa Á-ÂU. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.
3) Lục địa nhỏ nhất là lục địa Ô - XTRÂY - LI - A. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.
4) Gồm lục địa NAM MĨ; NAM CỰC; Ô - X TRÂY - LI - A
5) Gồm lục địa Á-ÂU; BẮC MĨ
4a.
- Thiên nhiên tác động tích cực đến đời sống con người: cung cấp các chất khí, nước,... cần thiết cho sự sống của con người.
- Thiên nhiên tác động tiêu cực đến đời sống con người: thiên tai (bão, lũ,...) gây thiệt hại về người và của.
Câu 4:
a) Tác động của thiên nhiên đối với đời sống con người
+) Tích cực: thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không khí để thở; thiên nhiên cung cấp cho con người đất, khoáng sản, gỗ, năng lượng để sử dụng trong sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống.
+) Tiêu cực: thiên nhiên gây ra thiên tại, dịch bệnh, ... ảnh hưởng xấu đển đời sống và sản xuất của con người.
b) Các việc em có thể làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi em sống:
+) Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đường làng, ngõ xóm ...
+) Hạn chế sử dụng túi ni lông.
+) Phân loại rác kĩ lưỡng trước khi xả thải ra môi trường.
+) Hạn chế lượng rác thải xả ra môi trường.
+) Tăng cường trồng cây, tưới và chăm sóc cây xanh.
+) Tích cực tham gia sự kiện " Giờ Trái Đất ".
+) Tuyên truyền mọi người cũng chung tay bảo vệ môi trường.